Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tuấn tài
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:58

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{a}{8}=\dfrac{b}{9}=\dfrac{c}{10}=\dfrac{d}{11}=\dfrac{c-a}{10-8}=3\)

Do đó: a=24; b=27; c=30; d=33

Thủy bé ngoan
Xem chi tiết
Tran Khanh Linh
Xem chi tiết
Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 20:58

Bài 1:

Gọi số học sinh lần lượt của lớp 7A và 7B lần lượt là a và b

Theo đề ta có

\(\frac{a}{b}=\frac{8}{9}\) \(\Rightarrow\) \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}\) và b - a = 5 (7A ít hơn 7B 5 học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

=> \(\frac{a}{8}=\frac{b}{9}=\frac{b-a}{9-8}=5\)

=> \(\frac{a}{8}=5\) \(\Rightarrow\) \(a=8\cdot5=40\)

=> \(\frac{b}{9}=5\) \(\Rightarrow\) \(b=9\cdot5=45\)

Vậy số học sinh lớp 7A là 40 học sinh

Số học sinh lớp 7A là 45 học sinh

Trần Quỳnh Như
4 tháng 11 2017 lúc 21:06

Gọi số cây trồng của lớp 7A, 7B, 7C, 7D lần lượt là a, b, c,d

Theo đề ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}\) và b - a = 5 (lớp 7A trồng ít hơn 7B 5 cây)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}=\frac{d}{6}=\frac{b-a}{4-3}=5\)

=> \(\frac{a}{3}=5\) => a = 5 . 3 = 15

=> \(\frac{b}{4}=5\) => b = 4 . 5 = 20

=> \(\frac{c}{5}=5\) => c = 5 . 5 = 25

=> \(\frac{d}{6}=5\) => d = 6 . 5 = 30

Vậy số cây lớp 7A trồng được là: 15 cây

số cây lớp 7B trồng được là: 20 cây

số cây lớp 7C trồng được là: 25 cây

số cây lớp 7D trồng được là: 30 cây

selena doris
Xem chi tiết
Daddy
Xem chi tiết
Pham Minh Hiển
1 tháng 12 2019 lúc 21:30

Gọi số hs giỏi của 4 lớp lần lượt là x;y;z;t(x;y;z;t\(\inℕ^∗\))

Vì số hs giỏi tỉ lệ với số hs của lớp và lớp 7C hơn lớp 7B 2hs giỏi nên ta có

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) và z-y=2

Áp dụng t/c của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{x}{28}=\frac{y}{32}=\frac{z}{40}=\frac{t}{36}\) =\(\frac{z-y}{40-32}=\frac{2}{8}=\frac{1}{4}\)

\(\Rightarrow\)x=28/4=7

y=32/4=8

z=40/4=10

t=36/4=9

Khách vãng lai đã xóa
Bùi Thiên Hà Thủy
Xem chi tiết
Nguyễn Phúc Lộc
4 tháng 11 2014 lúc 21:48

ta có :

A/2=B/3=C/5 mà 7C nhiều hơn 7A là 12 hs nên : C - A=12

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có :A/2=C/5=C - A / 5 - 2=12//3=4

từ đó ta có :A/2=4--->A=8, C/5=4--->C=20,B/3=4--->B=12

Lucy Heartfilia
Xem chi tiết
Kieu Diem
4 tháng 11 2019 lúc 19:15
https://i.imgur.com/x2htkc7.jpg
Khách vãng lai đã xóa
Ngô Bá Hùng
4 tháng 11 2019 lúc 20:22

Gọi số học sinh của lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z ( x, y, z ∈ N*) và x, y, z lần lượt tỉ lệ với 6, 7, 8 tức là: \(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}\)

z - x = 10 (học sinh)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{6}=\frac{y}{7}=\frac{z}{8}=\frac{z-x}{8-6}=\frac{10}{2}=5\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=5.6=30\\y=5.7=35\\z=5.8=40\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Ty Rt
10 tháng 11 2019 lúc 10:16

Mình làm câu 2 cho.
Gọi số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c ( học sinh)

Theo bài ra, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)và a-c = 10

Áo dung tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{a}{10}\)=\(\frac{b}{9}\)=\(\frac{c}{8}\)=\(\frac{a-c}{10-8}\)=\(\frac{10}{2}\)=5

=> \(\frac{a}{10}\)=5=50 => a = 50 (TMĐK)

\(\frac{b}{9}\)= 5 = 45 => b = 45 (TMĐK) \(\frac{c}{8}\)= 5 = 40 => c = 40 ( TMĐK) Số học sinh của ba lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 50, 45, 40 học sinh.
Khách vãng lai đã xóa
Lê Châu Như Ngọc
Xem chi tiết
I don
26 tháng 7 2018 lúc 20:07

Gọi số học sinh lớp 7a;7b;7c lần lượt là: a;b;c

ta có: - 7a;7b;7c tỉ lệ với 6;7;8

\(\Rightarrow\frac{a}{6}=\frac{b}{7}=\frac{c}{8}\)

- Số học sinh lớp 7c hơn số học sinh lớp 7a

=> c - a = 12

ADTCDTSBN

có: \(\frac{c}{8}=\frac{a}{6}=\frac{c-a}{8-6}=\frac{12}{2}=6\)

=> c/8 = 6 => c = 48

a/6 = 6 =>  a = 36

b/7 = 6 => b = 42

KL:...