Ngoài đoạn thơ trong bài 'Cảnh ngày xuân' hãy liên hệ và tìm ra những đoạn thơ có sử dụng bút pháp chấm phá cỗ điễn mà em đã từng học hay đọc qua?
Phân tích những thành công về nghệ thuật miêu tả thiên nhiên của Nguyễn Du trong đoạn trích Cảnh ngày xuân.
(Gợi ý: Đoạn thơ có kết cấu hợp lí như thế nào? Cách sử dụng từ ghép, từ láy giàu chất tạo hình. Sự kết hợp giữa bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi có tính chất điểm xuyết, châm phá,…)
Đoạn trích có bố cục cân đối, hợp lí
- Mặc dù không thật rõ ràng, nhưng cũng có thể nói đến kết cấu ba phần (mở đầu, diễn biến, kết thúc
- Tác giả sử dụng nhiều từ ngữ giàu chất tạo hình như những từ láy gợi hình, tình tứ tả màu sắc, từ ghép…
+ Tác giả kết hợp tài tình bút pháp tả cụ thể, chi tiết và bút pháp gợi tả có tính chấm phá
→ Nguyễn Du cho thấy nghệ thuật miêu tả thiên nhiên tinh tế, tài hoa
Nguyễn Du đã có những câu thơ khắc họa bức tranh thiên nhiên mùa xuân tươi đẹp như sau:
“Ngày xuân con én đưa thoi
Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi
Cỏ non xanh tận chân trời
Cành lê trắng điểm một vài bông hoa.”
(Trích Truyện Kiều)
Câu 1: Từ “Thiều quang” trong đoạn trích trên có nghĩa là gì?
Câu 2: Em hãy chỉ ra phép đảo ngữ được Nguyễn Du sử dụng trong đoạn thơ trên. Cách sử dụng nghệ thuật đảo ngữ trong đoạn thơ đã góp phần khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân như thế nào?
Câu 3: Trong chương trình Ngữ văn 9 cũng có một bài thơ sử dụng phép đảo ngữ để khắc họa vẻ đẹp thiên nhiên mùa xuân. Em hãy chép lại những câu thơ tương tự và cho biết đó là bài thơ nào? Do ai sáng tác? So sánh cách sử dụng phép đảo ngữ của các tác giả trong cả hai bài thơ.
Câu 4: Viết một đoạn văn diễn dịch khoảng 10 – 12 câu, nêu cảm nhận cho em về bức tranh thiên nhiên mùa xuân trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng một câu ghép và một thành phần biệt lập phụ
HEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEHEEEEEEEE
Cho đoạn thơ sau:
“Nắng vườn trưa mênh mông
Bướm bay như lời hát
Con tàu là đất nước
Đưa ta tới bến xa"
(Ngày em vào Đội- Xuân Quỳnh)
Hãy chỉ ra biện pháp nghệ thuật đươc sử dụng trong đoan thơ và cho biết đoạn thơ trên hay ở chỗ nào?
so sánh
ví sự vật, phóng đại sự vật lên,....
so sánh
ví sự vật, phóng đại sự vật lên,....
a) Đọc lại 2 văn bản Bài học đường đời đầu tiên và Buổi học cuối cùng, sau đó hãy tìm mỗi văn bản một đoạn văn miêu tả, một đoạn văn tự sự và cho biết căn cứ vào đâu mà em nhận ra điều đó. Chỉ ra một vài liên tưởng, ví von, so sánh mà em cho là độc đáo và thú vị được sử dụng trong hai văn bản trên?
b) Đọc lại đoạn văn miêu tả cảnh mặt trời mọc trên biển trong đoạn trích Cô Tô. Theo em, điều gì đã tạo nên cái hay và độc đáo cho đoạn văn?
a) Bởi tôi ăn uống điều độ.... cả hai chân lên vuốt râu
Hình ảnh cụ thể về ngoại hình tính cánh của nhân vật
Tôi đi đúng oai vệ đến sợ tôi lắm
Đã kể lại sự việc đã diễn ra
Buổi học cuối cùng
Tôi bước qua hàng ghế dài đến phát phần thưởng
hình ảnh cụ thể về ngoại hình của nhân vật
Buổi sáng hôm ấy đến lại có chuyện gì nữa đây
Kể lại một sự việc đã diễn ra
b)Trong đoạn trích Cô Tô đã tạo nên cái hay cái độc đáo cho đoạn văn là Nguyễn Tuân đã sử dụng ngôn ngữ điêu luyện sự miêu tả tinh tế chính xác giàu hình ảnh và cảm xúc thông qua sử liên tưởng, tưởng tượng phong phú
PHẦN 1: VĂN HỌC
Câu 1: Nêu vài nét chính về cuộc đời và sự nghiêp của tác giả Lí Bạch.
Câu 2: Nêu nội dung và nghệ thuật của bài thơ ‘Bài ca nhà tranh bị gió thu phá” của nhà thơ Đỗ Phủ.
Câu 3: Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng được viết trong những năm đầu rất khó khăn của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Hai bài thơ đó đã thể hiện tâm hồn và phong thái của Bác Hồ như thế nào trong hoàn cảnh ấy?
Câu 4: Cảm nghĩ của em về tình bà cháu trong bài thơ “Tiếng gà trưa” (Xuân Quỳnh).
Câu 5: Văn bản “Một thứ quà của lúa non: Cốm” (Thạch Lam) được viết theo thể loại nào? Tác giả đã sử dụng những phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính?
Câu 6: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
“... Mà tháng giêng là tháng đầu của mùa xuân, người ta càng trìu mến, không có gì lạ hết. Ai bảo được non đừng thương nước, bướm đừng thương hoa, trăng đừng thương gió; ai cấm được trai thương gái, ai cấm được mẹ yêu con; ai cấm được cô gái còn son nhớ chồng thì mới hết được người mê luyến mùa xuân.”
a. Đoạn trích trên được trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
b. Trong đoạn trích tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật nào? Hiệu
quả của nó.
Tác giả Lý Bạch
- (701-762)
- Nhà thơ nổi tiếng thời Đường.
- Được tôn vinh là Thi tiên.
- Phong cách: tự do, phóng khoáng.
5.
- Thể loại: tùy bút
+ Gần với bút kí, kí sự (ghi lại hình ảnh, hoạt động mà nhà văn quan sát được, trải nghiệm)
+ Thiên về bộc lộ cảm xúc
+ Ngôn ngữ: biểu cảm, trữ tình
- Phương thức biểu đạt: biểu cảm, miêu tả.
6. Đoạn văn trích từ văn bản Mùa xuân của tôi
Biện pháp liệt kê -> khẳng định tình yêu vời mùa xuân là lẽ hiển nhiên.
Hai bài Cảnh khuya và Nguyên tiêu được làm theo thể thơ nào? Vận dụng những hiểu biết về thể thơ này qua những bài thơ Đường mà em đã học, hãy chi ra đặc điểm về số tiếng trong mỗi câu thơ, số câu của một bài, cách gieo vần, ngắt nhịp của hai bài thơ nói trên.
Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt
- Đặc điểm:
+ Mỗi dòng có 7 chữ
+ Mỗi bài thơ có 4 câu
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của dòng 1- 2- 4
Ngắt nhịp: Câu 1: 3/4
Câu 2 và 3 ngắt nhịp 4/3
Câu 4 ngắt nhịp 2/5
Rằm tháng giêng: Toàn bài ngắt nhịp 4/3
Consultation:
- Hai bài thơ Cảnh khuya và Rằm tháng giêng đều được làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt.
- Đặc điểm:
+ Số chữ: Mỗi dòng thơ có 7 chữ (thất ngôn)
+ Số dòng: Mỗi bài có 4 dòng thơ (tứ tuyệt)
+ Hiệp vần: Chữ cuối cùng của các dòng 1 – 2 – 4.
++) Cảnh khuya: xa – hoa – nhà.
++) Rằm tháng giêng: viên – thiên – thuyền.
- Ngắt nhịp:
+ Cảnh khuya: Câu 1: 3/4; Câu 2 + 3: 4/3; Câu 4. 2/5.
+ Rằm tháng giêng: Toàn bài 4/3.
1 .Hãy chỉ ra những dòng thơ có sử dụng biện pháp tu từ so sánh trong khổ hai của bài thơ ( chuyện cổ tích về loài người )
2 . Nêu ra tác dụng của biện pháp tu từ so sánh đó trong việc thể hiện nội dung khổ thơ .
3 . Nhà thơ đã sử dụng biện pháp tu từ gì trong dòng thơ " Những làn gió thơ ngây " ? Nêu tác dụng của biện pháp tu từ ấy .
4 . Hãy ghi lại những dong thơ sử dụng biện pháp tu từ điệp ngữ và nêu tác dụng của việc sử dụng biện pháp tu từ đó trong đoạn thơ " Nhưng còn cần cho trẻ " đến " Từ bãi sông cát vắng "
Phần 2. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
(Theo Mẹ, Trần Quốc Minh)
1. Đoạn thơ trên có sử dụng một biện pháp tu từ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6, đó là biện pháp tu từ nào? Em hãy chỉ rõ.
2. Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của người mẹ được diễn tả trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một cụm danh từ (Gạch chân và chú thích).
Phần 2. Đọc đoạn thơ sau và thực hiện yêu cầu bên dưới:
“Những ngôi sao thức ngoài kia
Chẳng bằng mẹ đã thức vì chúng con
Đêm nay con ngủ giấc tròn
Mẹ là ngọn gió của con suốt đời.”
(Theo Mẹ, Trần Quốc Minh)
1. Đoạn thơ trên có sử dụng một biện pháp tu từ mà em đã học trong chương trình Ngữ văn lớp 6, đó là biện pháp tu từ nào? Em hãy chỉ rõ.
2. Hãy viết một đoạn văn khoảng 8 câu nêu cảm nhận của em về tình cảm của người mẹ được diễn tả trong đoạn thơ trên. Trong đoạn văn có sử dụng ít nhất một phó từ, một cụm danh từ (Gạch chân và chú thích).
1. Biện pháp so sánh: Ngôi sao thức - chẳng bằng mẹ thức vì chúng con
Mẹ - là ngọn gió của con suốt đời.
Thế nào là bút pháp ước lệ? Tìm những câu thơ có sử dụng bút pháp ước lệ trong đoạn trích " Chị em Thúy Kiều".
bạn tham khảo
- Sử dụng những quy ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: "trăng","hoa","ngọc","tuyết"... để nói về vẻ đẹp của con người. - Nghiêng về nghệ thuật gợi, tác động tới người đọc thông qua sự phán đoán,trí tưởng tượng chứ không miêu tả cụ thể, tỉ mỉ.
Em tham khảo:
Bút pháp ước lệ tượng trưng là :
- Sử dụng những quy ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: "trăng","hoa","ngọc","tuyết"... để nói về vẻ đẹp của con người.
- Nghiêng về nghệ thuật gợi, tác động tới người đọc thông qua sự phán đoán,trí tưởng tượng chứ không miêu tả cụ thể, tỉ mỉ.
Ví dụ:
Bút pháp tả người của Nguyễn Du trước hết là bút pháp ước lệ tượng trưng thường gặp trong thơ cổ điển. Tả về chị em Thuý Kiều tác giả bắt đầu từ cái chung:
“Đầu lòng hai ả tố nga
Thuý Kiều là chị em là Thuý Vân
Mai cốt cách tuyết tinh thần
Mỗi người một vẻ mười phân vẹn mười”
bạn tham khảo
- Sử dụng những quy ước trong biểu hiện nghệ thuật như dùng hình tượng thiên nhiên đẹp: "trăng","hoa","ngọc","tuyết"... để nói về vẻ đẹp của con người. - Nghiêng về nghệ thuật gợi, tác động tới người đọc thông qua sự phán đoán,trí tưởng tượng chứ không miêu tả cụ thể, tỉ mỉ.