Cảm nhận về cái hay của đoạn thơ ''Quê tôi''của Bàng Bá Lân
Câu 1. Trong bài thơ “Quê hương”
Bằng một đoạn văn quy nạp khoảng 10 câu, hãy trình bày cảm nhận của em về cái hay trong nghệ thuật, nội dung của đoạn thơ trên, gạch chân và chú thích rõ một câu cảm thántrong đoạn văn.
Câu 2. Vì sao câu thơ thứba của khổthơ trên lại được đặt trong dấu ngoặc kép ?
Có một câu chuyện kể về du học sinh ở Pháp, rằng cô học rất giỏi, tốt nghiệp xuất sắc một trường đại học danh giá. Cô tràn đầy tự tin đến các công ty lớn để xin việc. Nhưng lạ thay, họ hào hứng chào đón cô rồi sau đó lại chối từ. Mãi cô mới biết được lí do họ từ chối là vì qua thẻtín dụng, họbiết cô bị phạt ba lần trốn vé tàu điện. Cô bị phạt ba lần tức cô phải gian lận rất nhiều lần. Phía tuyển dụng cho rằng cô không xứng đáng được tin tưởng. Cô chua xót nhận ra bài học: Đạo đức có thểbù đắp cho sựthiếu hụt vềtrí tuệnhưng trí tuệ mãi mãi không thểbù đắp cho sựthiếu hụt vềđạo đức. Thật tiếc cho cô gái! Vì thiếu tựtrọng, thiếu trung thực, không kiềm chế được bản thân mà làm điều gian dối. Việc tưởng nhỏnhưng cô đã đánh mất cơ hội lớn của cuộc đời.
Câu chuyện trên cho em suy nghĩ gì về:
1.Lòng trung thực
2. Lòng tựtrọng
3. Ý chí, nghịlực
Em hãy viết một bài văn nghị luận bàn về một trong ba vấn đề trên.
Trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
"Nay xa cách lòng tôi luôn tưởng nhớ
Màu nước xanh cá bạc, chiếc buồm vôi,
Thoáng con thuyền rẽ sóng chạy ra khơi,
Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá!"
(Quê hương – Tế Hanh)
Nếu không có mấy câu thơ này, có lẽ ta không biết nhà thơ đang xa quê. ta thấy được một khung cảnh vô cùng sống động trước mắt chúng ta, vậy mà nó lại được viết ra từ tâm tưởng một cậu học trò. từ đó ta có thể nhận ra rằng quê hương luôn nằm trong tiềm thức nhà thơ, quê hương luôn hiện hình trong từng suy nghĩ, từng dòng cảm xúc. Nối nhớ quê hương thiết tha bật ra thành những lời nói vô cùng giản dị: “Tôi thấy nhớ cái mùi nồng mặn quá”. Quê hương là mùi biển mặn nồng, quê hương là con nước xanh, là màu cá bạc, là cánh buồm vôi. Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.
Câu 2: Hãy viết đoạn văn ngắn khoảng 1 trang giấy thi trình bày cảm nhận của em về vẻ đẹp quê hương qua đoạn thơ: ''Từ đấy mình tôi cỏ mọc đầy Dọc đường hoa dại ngát hương lây Tôi ôm đám lúa quanh nương rẫy Bao cái ao rêu, nước đục lầy''
Mở đầu đoạn bài "Nhớ con sông quê hương" của nhà thơ Tế Hanh:
Quê hương tôi có con sông xanh biếc Nước gương trong soi tóc những hàng treTâm hồn tôi là một buôi trưa hè Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.Hãy phân tích cái hay, cái đẹp mà bạn cảm nhận đượctừ 4 câu thơ trên thành một đạn văn ngắn
Cũng như bao nhiêu người xa quê khác, Tế Hanh cũng mang nỗi nhớ ấy trong tâm. Từ nơi đất Bắc xa xôi, tác giả đã để lòng mình hướng về dòng sông quê yêu dấu. Và những lời thơ tha thiết mặn nồng lại cất lên trong bài "Nhớ con sông quê hương". Chúng ta hãy cùng đến với dòng sông quê hương trong hồi ức của tác giả:
"Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi bóng những hàng tre
Tâm hồn tôi Ta một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.''
Ngay từ đầu bài thơ, tác giả đã giới thiệu với người đọc về con sông xanh biếc nơi quê mình. Con sông ấy đã gắn liền với ký ức tuổi thơ của Tế Hanh. Dòng sông xanh biếc, với "nước gương trong" đang soi tóc những "hàng tre". Một khung cảnh thật nên thơ, hữu tình. Chính nghệ thuật nhân hóa "hàng tre sợi tóc" làm cho dòng sông bỗng đẹp hơn, sinh động hẳn lên. Và tâm hồn nhà thơ như là "buổi trưa hè" tỏa ánh nắng chói chang nhất của mình để tô đẹp cho dòng sông. Nét độc đáo ở đây là nhà thơ đã so sánh tâm hồn mình như ánh sáng của trưa hè để tạo vẻ "lấp loáng" cho dòng sông. Đọc đoạn thơ ta không khỏi bồi hồi xúc động nhớ về một thời đã qua. Có những kỹ niệm vì chiến tranh phải xa quê luôn hoài vọng về quê mình với tấm lòng tha thiết nhất. Dẫu hôm nay chúng ta đã sống trong cảnh đất nước thanh bình, tác giả đã biến ước mơ thành hiện thực, nhưng mỗi lần có dịp đọc lại bài thơ ta cũng không khỏi xao xuyến trong lòng. Ta như muốn cùng tác giả hòa vào từng lời thơ để được sống lại những ký ức tuổi thơ bên dòng sông quê hương yêu dấu.
tổng của 2 đáy là
455 : 13 * 2 = 70 { m }
day lon la
75 : 2 = 37,5 { m }
Quê hương! ôi tiếng gọi nghe sao mà tha thiết, quê hương ! nơi chôn nhau căt rốn của ta. Quê hương ! nỗi niềm day dứt nhớ thương của anh lính ra trận, quê hương ! tiếng gọi thôi thúc của những người con xa sứ lâu ngày. Quê hương ! nguồn cảm hứng vô tận của các nhà thơ. Dòng sông, bến nước, con đò giường như đã gắn liền với nhịp thở sáng tác của những nhà thơ. Trong bài thơ
"Nhớ con sông quê hương "
của nhà thơ Tế Hanh ta bắt gặp hình ảnh ;
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Nước gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là buổi trưa hè
Tỏa bóng mát xuống dòng sông xanh thẳm.
Với cái nhìn tinh tế, với tấm lòng yêu quê đến tha thiết và băng hình ảnh nhân hóa liên tưởng, tác giả đã vẽ nên một bức tranh con sông quê thật thơ mộng găn bó gần gũi với bao lớp người đã được sinh ra và lớn lên dưới lũy tre xanh, với cây đa, bến nươc, sân đình.
viết từ 5 -7 câu nêu cảm nhận của tác giả qua đoạn trích :Ngày xưa... vàng ngày xưa là cái tuổi hồi tôi đang còn bé tí ấy, thường hay được theo bà nội đi chợ phiên ở quê. Chợ rào hay chợ đào quê nội tôi họp một tháng đôi lần dưới chân đồi bạch đàn bốn mùa lao xao gió. Những hàng kẹo lạc, kẹo ông sư xanh đỏ, thứ bỏng bơ sao mà thơm ngọt thế thế thế rồi tiếng beep bo beep bo khơi gợi những que kem mát lạnh thật hấp dẫn. Ngày ấy Tôi hứa đi chợ như đi hội chẳng phải riêng tôi đâu mà Cả làng tôi như vậy. Từ sáng sớm tôi nghe tiếng bên đường từng tiếng chân vội vã Gánh Gồng, từng bánh xe thồ chặt những con rau và lăn bánh trên con đường sỏi son, lao xao, lạo xạo. Bà gọi tôi dậy đi chợ. Mắt còn ngái ngủ nhưng cứ nghĩ đến buổi chợ tưng bừng là tôi choàng tỉnh. Bộ quần áo đẹp nhất và đã chuẩn bị cho tôi đặt đầu giường
làm ơn giúp mình với mình cần rất gấp !!!!!!!!
Bài 1. Đọc đoạn thơ trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh.
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Những gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
a) Cảm nhận về đoạn thơ trên. Viết thành một bài hoàn chỉnh.
b) Hãy viết bài văn tả cảnh đẹp quê hương em vào một buổi trưa hè hoặc một khung cảnh quê hương khác đã để lại cho em ấn tượng khó quên.
Bài 1. Đọc đoạn thơ trong bài thơ "Quê hương" của Tế Hanh.
Quê hương tôi có con sông xanh biếc
Những gương trong soi tóc những hàng tre
Tâm hồn tôi là một buổi trưa hè
Tỏa nắng xuống lòng sông lấp loáng.
a) Cảm nhận về đoạn thơ trên. Viết thành một bài hoàn chỉnh.
b) Hãy viết bài văn tả cảnh đẹp quê hương em vào một buổi trưa hè hoặc một khung cảnh quê hương khác đã để lại cho em ấn tượng khó quên.
Bài 2.Chỉ ra và nêu tác dụng của các biện pháp tu từ được sử dụng trong các câu thơ sau :
a) Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ
Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ.
b) Quê hương là chùm khế ngọt
Cho con trèo hái mỗi ngày
Quê hương là đường đi học
Con về rợp bướm vàng bay
Giúp mik nhé
Em hãy viết một đoạn văn (từ 150 đến 200 chữ) nêu lên cảm nhận của mình về những câu thơ sau: "Quê hương mang nặng nghĩa tình/ Quê hương tôi đó đẹp xinh tuyệt vời/ Quê hương ta đó là nơi/ Chôn rau cắt rốn người ơi nhớ về." (Trích từ bài thơ Quê hương - Nguyễn Đình Huân) Giups mình với
Cho đoạn thơ sau:
"Quê hương anh nước mặn đồng chua
Làng tôi nghèo đất cày lên sỏi đá"
Câu thơ của đoạn thơ trên có gì đặt biệt?Phân tích cái hay của câu thơ ấy
Câu thơ có cái hay chính là sử dụng thành ngữ độc đáo: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá. Hình ảnh thơ gần gũi, hiện thực. Đó chính là cơ sở tạo nên tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó
Câu thơ nói về xuất thân của những người lính, họ đều là những người xuất thân từ vùng quê nghèo, đất đai cằn cỗi, khó nhọc nhưng đều có chung 1 lòng yêu nước sâu sắc.
Câu thơ có cái hay chính là sử dụng thành ngữ độc đáo: Nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá. Hình ảnh thơ gần gũi, hiện thực. Đó chính là cơ sở tạo nên tình đồng chí đồng đội keo sơn gắn bó