MgCl2 + NaHS + H2O --->
FeCl2 + H2S dư --->
NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
BaCO3 + HCl → BaCl2 + H2O + CO2
AgNO3 + K3PO4 → Ag3PO4 + KNO3
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
Mg(OH)2 + HCl → MgCl2 + H2O
CnH2n + O2 → CO2 + H2O
CnH2n + 2 + O2 → CO2 + H2O
FexOy + HCl → FeCl2y/x + H2O
M + H2SO4 → M2(SO4)n + SO2 + H2
`2NaOH + CO_2 -> Na_2CO_3 + H_2O`
`BaCO_3 + 2HCl -> BaCl_2 + CO_2 + H_2O`
`3AgNO_3 + K_3PO_4 -> Ag_3PO_4 + 3KNO_3`
`FeS + 2HCl -> FeCl_2 + H_2S`
`Mg(OH)_2 + 2HCl -> MgCl_2 + 2H_2O`
$C_nH_{2n} + \dfrac{3n}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + nH_2O$
$C_nH{2n+2} + \dfrac{3n+1}{2} O_2 \xrightarrow{t^o} nCO_2 + (n+1)H_2O$
`Fe_xO_y + 2yHCl -> FeCl_{2y//x} + yH_2O`
`2M + 2nH_2SO_4 -> M_2(SO_4)_n + nSO_2 + 2nH_2O`
Cho các phản ứng hóa học:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
(b) NaHS + HCl → NaCl + H2S.
(c) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
(d) K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.
Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án A
phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là 2H+ + S2- → H2S.
→ Chỉ có phản ứng d có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng này.
(a). FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S.
(b). HS- + H+ → H2S.
(c). Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S
Cho các phản ứng hóa học:
(a) FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S.
(b) NaHS + HCl → NaCl + H2S.
(c) BaS + H2SO4 → BaSO4 + H2S.
(d) K2S + 2HCl → 2KCl + H2S.
Số phản ứng có cùng phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án A
phương trình ion thu gọn với phản ứng: Na2S + H2SO4 → Na2SO4 + H2S là 2H+ + S2- → H2S.
→ Chỉ có phản ứng d có cùng phương trình ion rút gọn với phản ứng này.
(a). FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S.
(b). HS- + H+ → H2S.
(c). Ba2+ + S2- + 2H+ + SO42- → BaSO4 + H2S.
1) Hãy cho bt số nguyên tử, số phân tử trong các phản ứng sau 1) SO2 + H2S --------> S + H2O 2) Fe2O3+ HCl -------> FeCl2 + H2S 3) FeS + HCl --------> FeCl2 + H2S 4) Ca(OH)2 + NH4NO3 -------> Ca(NO3)2 + NH3 + H2O 5 Ca(H2PO4)2 + Ca(OH)2 -------> Ca3(PO4)2 + H2O Giúp mik vs T. T
1)
$SO_2 + 2H_2S \xrightarrow{t^o} 3S + 2H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $SO_2$ :số phân tử $H_2S$ : số nguyên tử S : số phân tử $H_2O$ là 1 : 2 : 3 : 2
2)
$Fe_2O_3 + 6HCl \to 2FeCl_3 + 3H_2O$
Tỉ lệ số phân tử $Fe_2O_3$ : số phân tử $HCl$ : số phân tử $FeCl_3$ : số phân tử $H_2O$ là 1 :6 : 2 : 3
3)
$FeS + 2HCl \to FeCl_2 + H_2S$
Tỉ lệ số phân tử $FeS$ : số phân tử $HCl$ : số phân tử $FeCl_2$ : số phân tử $H_2S$ là 1 : 2 : 1 : 2
4)
$Ca(OH)_2 + 2NH_4NO_3 \to Ca(NO_3)_2 + 2NH_3 + 2H_2O$
Tỉ lệ lần lượt là 1 :2 : 1 : 2 : 2
5)
$Ca(H_2PO_4)_2 + 2Ca(OH)_2 \to Ca_3(PO_4)_2 + 4H_2O$
Tỉ lệ lần lượt là 1 : 2 : 1 :4
Hỗn hợp chất rắn X gồm FeCl3; MgCl2; CuCl2 hòa tan trong nước được dung dịch Y. Nếu cho Y tác dụng với Na2S dư thì thu được m1 gam kết tủa. Nếu cho Y tác dụng với lượng dư H2S thì thu được m2 gam kết tủa. Biết m1 = 2,51m2. Nếu giữ nguyên lượng các chất MgCl2; CuCl2 trong X và thay FeCl3 bằng FeCl2 có cùng khối lượng sau đó cũng hòa tan chúng vào nước thì được dung dịch Z. Nếucho Z tác dụng với Na2S dư thì được m3 gam kết tủa. Nếu cho Z tác dụng với H2S dư thì thu được m4 gam kết tủa. Biết m3 = 3,36m4. Phần trăm khối lượng FeCl3 trong mẫu chất rắn X ban đầu gần giá trị nào dưới đây nhất?
https://h7.net/cau-hoi-hon-hop-chat-ran-x-gom-fecl3-mgcl2-cucl2-hoa-tan-trong-nuoc-duoc-dung-dich-y--11369.html
Xem tại đây
Học tốt!!!!!!!!!!
Hỗn hợp rắn X gồm FeCl3, MgCl2, CuCl2 hòa tan trong nước được dung dịch Y. Nếu cho Y tác dụng với Na2S dư thì thu được m1 gam kết tủa. Nếu cho Y tác dụng với lượng dư H2S thì thu được lượng m2 gam kết tủa. Biết m1=2,51m2.Nếu giữ nguyên lượng các chất MgCl2, CuCl2 trong X và thay FeCl3, bằng FeCl2, có cùng khối lượng, sau đó cũng hòa tan chúng vào nước thì thu được dung dịch Z. Nếu cho Z tác dụng với Na2S dư thì được m3 gam kết tủa. Nếu cho Z tác dụng với H2S thì được m4 gam kết tủa. Biết m3=3,36 m4
Phần trăm khối lượng FeCl3 trong mẫu chất rắn X ban đầu gần giá trị nào dưới đây nhất:
A. 52%
B. 14%
C. 68%
D. 36%
Cho các phương trình phản ứng:
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →
2 ) Hg + S →
3 ) F2 + H2O →
4) NH4Cl + NaNO2 đun nóng →
5) K + H2O →
6) H2S + O2 dư đốt →
7) SO2 + dung dịch Br2 →
8) Mg + dung dịch HCl →
9) Ag + O3 →
10) KMnO4 nhiệt phân →
11) MnO2 + HCl đặc →
12) dung dịch FeCl3 + Cu →
Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là
A. 9
B. 6
C. 7
D. 8
Đáp án D
1) dung dịch FeCl2 + dung dịch AgNO3 dư →Tạo đơn chất Ag
2 ) Hg + S → Không
3 ) F2 + H2O → Tạo đơn chất O2
4) NH4Cl + NaNO2 đun nóng → Tạo đơn chất N2
5) K + H2O → Tạo đơn chất H2
6) H2S + O2 dư đốt → Không
7) SO2 + dung dịch Br2 →Không
8) Mg + dung dịch HCl → Tạo đơn chất H2
9) Ag + O3 → Tạo đơn chất O2
10) KMnO4 nhiệt phân →Tạo đơn chất O2
11) MnO2 + HCl đặc → Tạo đơn chất Cl2
12) dung dịch FeCl3 + Cu →Không
cho fe mgcl2 thành mg kết tủa +fecl2 a tìm ý nghĩa phương trình b tính khối lượng mg kết tảu bt 7g fe td với 11,875g mgcl2 tạo ra mg kết tảu và 15,875g h2O
cho fe mgcl2 thành mg kết tủa +fecl2 a tìm ý nghĩa phương trình b tính khối lượng mg kết tảu bt 7g fe td với 11,875g mgcl2 tạo ra mg kết tảu và 15,875g h2O
Hấp thụ 448 ml H2S(đktc) vào V ml dd NaOH 0,1M thu được dd X. Xác định mol các chất trong dd sau phản ứng khi:
a. V=500 ml
A. NaOH dư 0,01 mol; Na2S 0,02 mol
B. NaHS 0,01 mol; Na2S 0,01 mol
C. Na2S 0,02 mol
D. NaHS 0,05 mol
b. V=240 ml
A. NaOH dư 0,004 mol; Na2S 0,01 mol
B. NaHS 0,016 mol; Na2S 0,004 mol
C. Na2S 0,002 mol
D. NaHS 0,024 mol
\(n_{H_2S}=\dfrac{0.448}{22.4}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.1\cdot0.5=0.05\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.05}{0.02}=2.5>2\)
\(2NaOH+H_2S\rightarrow Na_2S+H_2O\)
\(0.04........0.02..............0.02\)
\(n_{Na_2S}=0.02\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH\left(dư\right)}=0.05-0.04=0.01\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=0.24\cdot0.1=0.024\left(mol\right)\)
\(T=\dfrac{0.024}{0.02}=1.2\)
=> Tạo 2 muối
\(n_{Na_2S}=a\left(mol\right),n_{NaHS}=b\left(mol\right)\)
\(\left\{{}\begin{matrix}2a+b=0.024\\a+b=0.02\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.004\\b=0.016\end{matrix}\right.\)