❤X༙L༙R༙8❤
Câu 33:Một oxit sắt chứa 30% oxi (về khối lượng), đó là:A.FeO                      B. Fe2O3            C. Fe3O4                 D. Không xác định đượcCâu 34:Có thể làm sạch N2 từ hỗn hợp N2, CO2, SO2 bằng cách cho hỗn hợp này đi qua một lượng dư dung dịch:A.H2SO4                         B. NaOH                        C. CaCl2                 D.CuSO4Câu 35: Cho 31g Na2O tan hoàn toàn trong nước thu được 1 lit dung dịch X . Nồng độ của X là?A. 1M                          ...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Thanh Phan
Xem chi tiết
๖Fly༉Donutღღ
21 tháng 5 2018 lúc 20:08

Lực đẩy Ác si mét :)))))))))

Ta tính trọng lượng P của quả cầu đó

\(\Rightarrow P=10D.V_{đặc}\)\(\Rightarrow V_{đặc}=\frac{P}{10D}\Rightarrow V_{rỗng}=V-V_{đặc}\)

\(\Rightarrow V-\frac{P}{10D}\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2019 lúc 11:45

Chọn A.

 20 câu trắc nghiệm Quá trình đẳng nhiệt - Định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt cực hay có đáp án

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
26 tháng 11 2017 lúc 5:14

Chọn A.

 Ta có:

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 10 2018 lúc 9:24

Gọi t1 - là nhiệt độ của lò nung (hay của miếng sắt đặt trong lò)

t2=200C là nhiệt độ ban đầu của nước

t - là nhiệt độ cân bằng

Ta có, khi cân bằng nhiệt độ của nước tăng thêm 100C

Ta suy ra: t=20+10=300C

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1   = m 1 c 1 t 1   − t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2   = m 2 c 2 t − t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt, ta có:

Q 1 = Q 2 ⇔ m 1 c 1 t 1 − t = m 2 c 2 t − t 2 ⇔ 0 , 1.478. t 1 − 30 = 0 , 5.4180 30 − 20 ⇒ t 1 ≈ 467 , 2 0 C

Đáp án: A

Bình luận (0)
nguyễn văn hùng
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 20:46

Gọi CTHH của oxit sắt là: \(Fe_xO_y\)

Ta có: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{23,2}{56x+16y}\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{Fe_{\left(Fe_xO_y\right)}}=\dfrac{23,2}{56x+16y}.56x=\dfrac{1299,2x}{56x+16y}\left(g\right)\)

\(\Rightarrow\dfrac{1299,2x}{56x+16y}=16,8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

Bình luận (0)
zero
12 tháng 1 2022 lúc 21:02

Vậy CTHH của oxit sắt là: Fe3O4

Bình luận (0)
Đỗ Tuệ Lâm
12 tháng 1 2022 lúc 22:03

ta có : \(2xFe+yO_2\underrightarrow{t^o}2Fe_xO_y\)

\(nFe=\dfrac{16,8}{56}=0,3mol\)

theo PTHH: \(nFe_xO_y=0,3\)/x(mol)

=>\(mFe_xO_y=\left(56x+16y\right).0,3\)/x=23,2g

chi tiết:

\(\dfrac{\left(56x+16y\right).0,3}{x}=\dfrac{23,2}{1}\\ 16,8x+4,8y=23,2x\\ 23,2x-16,8x=4,8y\\ 6,4x=4,8y\)

<=>\(6,4x=4,8y\)=>\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{4}\)

Vậy công thức oxit đó là :\(Fe_3O_4\)

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 3 2018 lúc 13:58

Chọn C

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra: Q 1 = m 1 c 1 t 1 - t

Nhiệt lượng do nước thu vào: Q 2 = m 2 c 2 t - t 2  

Vì Q 1 = Q 2 ⇒ m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2

⇔ 0,05.478( t 1 – 23) = 0,9.4180(23 – 17)

t 1 ≈ 967℃

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
22 tháng 2 2018 lúc 16:55

Gọi  t 1  - nhiệt độ của lò nung (cũng chính là nhiệt độ ban đầu của miếng sắt khi rút từ lò nung ra), t 2  - nhiệt độ ban đầu của nước, t - nhiệt độ khi cân bằng

Ta có:

Nhiệt lượng do sắt tỏa ra:

Q 1 =   m 1 c 1 t 1 −   t

Nhiệt lượng do nước thu vào:

Q 2 =   m 2 c 2 t   −   t 2

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q 1 = Q 2 ↔ m 1 c 1 t 1 −   t   =   m 2 c 2 t   −   t 2 ↔ 0 , 05.478 t 1 −   23 = 0 , 9.4180 23   − 17 → t 1 ≈   967 0 C

Đáp án: C

Bình luận (0)
bong bóng
Xem chi tiết
╰Nguyễn Trí Nghĩa (team...
11 tháng 2 2020 lúc 16:56

Câu 1: Treo một quả nặng vào lo xo .Em hãy chỉ ra hai lực cân bằng tác dụng vào quả nặng đứng yên. CHo biết phương và chiều của 2 lực.

Hai lực đó là:Lực đàn hồi của lò xo và trọng lực

Lực đàn hồi có cùng phương với trọng lực và ngược chiều với trọng lực

Câu 2:

a) Nêu khái niệm khối lượng riêng của một chất . Nói khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là gì ?

Khối lượng riêng của một chất là khối lượng 1 m3 của chất đó

Khối lượng riêng của đồng là 8900kg/m3 nghĩa là 1 mét khối đồng nặng 8900 kg

b) Một thỏi sắt nhỏ có khối lượng 0,468kg.Thả chìm thỏi sắt này vào bình chia độ có chứa nước đang ở vạch 80cm3 thì nước trong bình chia độ dâng lên đến vạch 140cm3.

-Tìm thể tích của thỏi sắt .Thể tích của thỏi sắt là:140-80=60cm3

-Tìm khối lượng của sắt.(đề sai nha bạn bổ sung câu này cho hoàn chỉnh mk làm cho)

Câu 3:(tự làm nha)

3,2 tấn =.................kg

2 lạng =................kg

10ml=................cc

9l=....................dm3

Câu 4:

Một quả nặng có khối lượng là 0,27kg và thể tích là 0,1 dm3

a) Tính trọng lượng của quả nặng :Trọng lượng của quả nặng là:0,27x10=2,7N

b) Tính khối lượng của chất làm nên quả nặng

Đổi 0,1 dm3=0,001m3

Khối lượng của chất đó là:

0,27:0,001=270 kg/m3

c) Nếu treo quả nặng vào một lực kế thì lực kế này sẽ chỉ giá trị bao nhiêu?chỉ giá trị 2,7N

Câu 5:

Một vật có trọng lượng là 17,8N và có thể tích là 0,0002m3

a)Khối lượng của vật đó là:17,8:10=1,78 kg

b) khối lượng riêng của vật đó là:1,78:0,0002=8900kg/m3

c) trọng lượng riêng của vật là:17,8:0,0002=89000N

Chúc bn học tốt

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bong bóng
12 tháng 2 2020 lúc 7:13

10ml =.....................cc mk ko bit

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
bong bóng
12 tháng 2 2020 lúc 12:48

tính khối lượng riêng của sắt bạn ạ mk ghi thiếu

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trọng Nhân Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
29 tháng 2 2020 lúc 9:45

nO = \(\frac{1}{16}\)(mol)

nFe=\(\frac{2,625}{56}\)=\(\frac{3}{64}\)(mol)

ta có: nFe : nO = \(\frac{3}{64}\):\(\frac{1}{16}\)=3:4

=> CT của oxit là Fe3O4

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa