Những câu hỏi liên quan
Su Su
Xem chi tiết
Nguyễn Đặng Linh Nhi
19 tháng 1 2018 lúc 10:37

 “Muỗi kêu như sáo thổi 
Đỉa lội như bánh canh 
Cỏ mọc thành tinh 
Rắn đồng biết gáy” 

Cảnh 

“Rừng thiêng nước độc thú bầy 
Muỗi kêu như sáo thổi, đỉa lội đầy như bánh canh” 

Nét hoang sơ của thiên nhiên Nam Bộ buổi đầu khai phá thể hiện ở môi trường khắc nghiệt “rừng thiêng nước độc”: 

“Tháp Mười nước mặn, đồng chua 
Nửa mùa nắng cháy nửa mùa nước dâng” 

Sấu và Cọp là hai loại tượng trưng cho sức mạnh hoang dã luôn luôn đe dọa con người. 

Tục ngữ “xuống sông hớt trứng sấu, lên bờ xỉa răng cọp” và thành ngử “hùm tha, sấu bắt” khá phổ biến trong lời ăn tiếng nói của nhân dân mãi cho đến ngày nay. Ca dao nói nhiều về hai loài này. Trên cạn có cọp, “cọp đua”, “cọp um”. 

U Minh, Rạch Giá thị quá sơn trường 
Dưới sông sấu lội trên rừng cọp đua. 

Cà Mau khỉ khọt trên bưng 
Dưới sông sấu lội trên rừng cọp um. 

Cọp sống ở khắp nơi từ miền Đông Nam Bộ (đất giồng) xuống tận miền Tây sình lầy, nước mặn của rừng U Minh, Rạch Giá. Người dân kính nể, gọi cọp bằng ông, thậm chí tôn lên làm hương cả, nhưng có lúc lại coi thường, giết cọp bằng nhiều cách. Cọp cũng là loài thú giữ quyết tâm bám giữ địa bàn sinh sống cho dù phải chạm trán với con người. Đối lại, lúc mới khẩn hoang, dù cọp tới lui là mối nguy hiểm nhưng con người cũng phải bám đất để sinh cơ lập nghiệp. Nhiều giai thoại dân gian về chuyện đấu với cọp vẫn còn. 

Nếu trên bờ có cọp thì dưới nước có sấu, “sấu lội”, “sấu cắn chưng” và “sấu vẫy vùng”. 

“Tháp Mười sinh nghiệp phèn chua 
Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng”. 

Nét hoang dã của đất nước Nam Bộ còn thể hiện gián tiếp qua tâm trạng lo sợ của người đi khai hoang, cảnh vật lạ lùng khiến cho người ta sợ mọi thứ: 

“Tới đây xứ sở lạ lùng 
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê” 

“Chèo ghe sợ sấu ăn chưng 
Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma”. 

Song song với nét hoang vu nêu trên, thiên nhiên có phần ưu đãi cho người đi tìm cuộc sống mới. Tín ngưỡng dân gian Nam bộ vẫn tin rằng “Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhơn”. 

Sản vật "trời cho" thật là phong phú và dường như luôn sẵn có. Gạo thì Đồng Nai, gạo Cần Đước, gạo Cần Thơ… lúa thì có lúa “nàng co”, “nàng quốc”, “lúa trời”… 

- Hết gạo thì có Đồng Nai 
Hết củi thì có Tân Sài chở vô 

- Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai 
Ai về xin nhớ cho ai theo cùng. 

- Cám ơn hạt lúa nàng co 
Nợ nần trả hết, lại no tấm lòng 

- Ai ơi về miệt Tháp Mười 
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.

CLB Toán Học Lớp 5b
19 tháng 1 2018 lúc 11:21

Nếu trên bờ có cọp thì dưới nước có sấu, “sấu lội”, “sấu cắn chưng” và “sấu vẫy vùng”. 

“Tháp Mười sinh nghiệp phèn chua 
Hổ mây, cá sấu thi đua vẫy vùng”. 

Nét hoang dã của đất nước Nam Bộ còn thể hiện gián tiếp qua tâm trạng lo sợ của người đi khai hoang, cảnh vật lạ lùng khiến cho người ta sợ mọi thứ: 

“Tới đây xứ sở lạ lùng 
Chim kêu cũng sợ, cá vùng cũng ghê” 

“Chèo ghe sợ sấu ăn chưng 
Xuống bưng sợ đỉa, lên rừng sợ ma”. 

Song song với nét hoang vu nêu trên, thiên nhiên có phần ưu đãi cho người đi tìm cuộc sống mới. Tín ngưỡng dân gian Nam bộ vẫn tin rằng “Hoàng thiên bất phụ hảo tâm nhơn”. 

Sản vật "trời cho" thật là phong phú và dường như luôn sẵn có. Gạo thì Đồng Nai, gạo Cần Đước, gạo Cần Thơ… lúa thì có lúa “nàng co”, “nàng quốc”, “lúa trời”… 

- Hết gạo thì có Đồng Nai 
Hết củi thì có Tân Sài chở vô 

- Gạo Cần Đước, nước Đồng Nai 
Ai về xin nhớ cho ai theo cùng. 

- Cám ơn hạt lúa nàng co 
Nợ nần trả hết, lại no tấm lòng 

- Ai ơi về miệt Tháp Mười 
Cá tôm sẵn bắt, lúa trời sẵn ăn.

Đàm Khánh Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Minh Chiến
18 tháng 4 2020 lúc 20:11

1 khôn sống mống chết

2 đèn nhà ai nấy rạng

3 cơm ăn mỗi bữa mỗi lưng, hơi đâu mà giận người dưng thêm gầy

vote đúng cho mk nha

Khách vãng lai đã xóa
Lương Huệ Anh
Xem chi tiết
Ngô Tùng Chi
10 tháng 11 2016 lúc 19:42

- Tích tiểu thành đại
- Năng nhặt chặt bị
- Ăn phải dành, có phải kiệm
- Ăn chắc mặc bền
- Buôn tàu bán bè chẳng bằng ăn dè hà tiện

- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau  
Linh Phương
10 tháng 11 2016 lúc 19:51

- Đi đâu mà chẳng ăn dè
Đến khi ăn hết lại ghè chẳng ra.
- Kiếm một ăn muời
- Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí
- Làm khi lành để dành khi đau
- Thì giờ là vàng bạc
- Tiết kiệm sẵn có đồng tiền
Phòng khi túng lỡ không phiền lụy ai
- Ở đây một hạt cơm rơi
Ngòai kia bao hạt mồ hôi thấm đồng
Ca dao , tục ngữ về tính trung thực
-Yêu nên tốt, ghét nên xấu
Cuả người bồ tát, của mình lạt buộc
-Tốt danh hơn lành áo
Giấy rách giữ lấy lề
-Gửi lời thì nói, gửi gói thì mở.
Có đi có lại, mới toại lòng nhau.
-Ở đời tham của thì thua. Của ăn thì hết, mà cái phỗng thờ
vua hãy còn
-Chồng em áo rách em thương, chồng người áo gấm sông hương mặc người

King Hùng
Xem chi tiết
NLT MInh
1 tháng 3 2021 lúc 21:39

Thương người như thể thương thân

NLT MInh
1 tháng 3 2021 lúc 21:39

lá rách ít đùm lá rách nhiều

Ling ling 2k7
1 tháng 3 2021 lúc 21:49

    Anh em như thể tay chân

Rách lành đùm bọc,dở hay đỡ đần.

Ánh Ngọc Dương
Xem chi tiết
Trần Thị Khánh Linh
Xem chi tiết
NguyễnKimNgân
28 tháng 12 2020 lúc 21:40

ăn cháo đá bát

Khách vãng lai đã xóa
Kagamine Twins
Xem chi tiết
Quốc Đạt
20 tháng 12 2016 lúc 18:40

trái nghĩa với biết ơn là : vô ơn

2 câu ca dao về lòng biết ơn là :

 

+ Ăn cây nào , rào cây ấy .

+ Ăn quả nhớ kẻ tròng cây

Ăn khoai nhớ kẻ cho giây mà trồng .

2 câu ca giao về trái nghĩa lòng biết ơn là :

+ Ăn cháo đá bát

+ Lấy oán báo ơn .

 

Thuỷ thủ Sao Kim
9 tháng 12 2017 lúc 9:12

Trái với biết ơn là: vô ơn

Câu ca dao nói về lòng biết ơn :

- Uống nước nhớ nguồn

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây

Câu ca dao noi về không biết ơn

- Vô ơn bội nghĩa

- Ăn cháo đá bát

Võ Nguyễn Hương Giang
5 tháng 1 2018 lúc 21:14

trái vs biết ơn là vô ơn - biết ơn + uống nước nhớ nguồn + ăn quả nhớ kẻ trồng cây - vô ơn + vô ơn bội nghĩa + làm ơn mắc oán

Mạnh Quân Trần
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
2 tháng 1 2022 lúc 8:32

Rách >< lành

dở >< hay.

Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 1 2022 lúc 8:33

rách<>lành

dở<>hay

Hương Lan
2 tháng 1 2022 lúc 8:34

Rách ><lành. , dở><hay

Nguyễn Quỳnh Trang
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Kim Thúy
21 tháng 12 2016 lúc 16:27

1. có công mài sắt có ngày nên kim

2. năng nhặt chật bì

3 .tay làm hàm nhai , tay quai miệng trễ

4. kiến tha lâu cúng đầy tủ

chúc bạn học tốt !

Nguyễn Văn Hoàng Phúc
21 tháng 12 2016 lúc 22:02

Cho bạn vài câu về lễ độ nè

- Đi hỏi về chào.
- Đi thưa về trình.
- Đi thưa cho biết về trình cho hay.
- Đi thưa về gửi.
- Gọi dạ bảo vâng.
- Lời chào cao hơn mâm cổ.
- Tiếng mời thơm hơn mùi rượu.
- Tiên học lễ hậu học học văn.
- Muốn sang thì bắc cầu Kiều.
Muốn con hay chữ phải yêu lấy thầy.
- Ăn coi nồi, ngồi coi hướng.
- Yêu trẻ, trẻ đến nhà
Kính già, già để tuổi cho