Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trần Phương Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Huệ Lam
26 tháng 6 2016 lúc 14:52

a) x=20

Nguyễn Huệ Lam
26 tháng 6 2016 lúc 14:54

b)\(x\in\left\{0;1;4;9;-2;-3;-6;-11\right\}\)

cutecuteo
26 tháng 6 2016 lúc 17:00

c) 2x+7 chia hết cho x+1

=2x+2+5 chia hết cho x+1

=(2x+2)+5 chia hết cho x+1

=2(x+1)+5 chia hết cho x+1<=> 5chia hết cho x+1[vì 2(x+1) luôn chia hết cho x+1]

<=> x+1 E{1;-1;5;-5}

Nếu x+1=1          Nếu x+1=-1             Nếu x+1=5         Nếu x+1=-5

      x=1-1=0               x=-1-1=-2                x=5-1=4              x=-5-1=-6

Nhóc_Siêu Phàm
Xem chi tiết
Hypergon
Xem chi tiết
Nguyễn Hồng Hạnh
Xem chi tiết
Kaka
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2020 lúc 7:32

Có p; q ; p -q ; p + q là các số nguyên tố

=> p > q

Th1: q > 2 

=> p; q là số chẵn 

=> p - q ; p + q là các số chẵn => loại 

Th2: q = 2 

Ta tìm p để p; p - 2 ; p + 2 là các số nguyên tố

+) Nếu p - 2 = 3 => p = 5 => p + 2 = 7 là các số nguyên tố => p = 5 thỏa mãn

+) Nếu p - 2 = 3k + 1 => p = 3 k + 3 không là số nguyên tố=> loại 

+) Nếu p - 2 = 3k + 2 => p = 3k + 4 => p + 2 = 3k + 6 không là số nguyên tố => loại 

Vậy p = 5; q = 2

Khách vãng lai đã xóa
Ka la
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
blua
10 tháng 8 2023 lúc 21:00

Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
 mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)

Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Vũ Phương Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2023 lúc 19:46

1:

a: =>7(x+1)=72-16=56

=>x+1=8

=>x=7

b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10

=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)

=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)

c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)

=>3x-1 thuộc Ư(7)

mà x là số tự nhiên

nên 3x-1 thuộc {-1}

=>x=0

d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1

=>2x^2+1 thuộc Ư(13)

=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)

=>x=0