Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
Quốc hội khóa VI đã có những quyết định quan trọng nào?
Quốc hội khóa VI đã có những quyết định quan trọng gì?
- Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
- Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội khóa VI đã có những quyết định quan trọng là
- Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca là tiếng quân ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Tham khảo :
Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định quan trọng:
- Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
- Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Cuối tháng 6 đầu tháng 7năm1976,Quốc hội nước VN (khóa VI)đã có những quyết định quan trọng nào?
Quốc hội khóa VI đã có những quyết định quan trọng gì?
– Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ ngày 2-7-1976), quyết định Quốc huy, Quốc kì là cờ đỏ sao vàng. Quốc ca là bài Tiến quân ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn — Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
– Quốc hội bầu ra các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu ra Ban dự thảo Hiến pháp.
– Quốc hội quyết định tổ chức thành ba cấp chính quyền: cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương ; cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương, ờ mỗi cấp chính quyền là ủy ban nhân dân, Hội đồng nhân dân.
lấy ý chính thôi nhé bạn
#꧁༺мαιღαин(ღтєαмღƒαღмυôиღиăм)༻꧂
Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định quan trọng: - Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. - Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Tại kỳ họp này, vào ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đã đưa ra Nghị quyết của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI, trong đó: Quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam. Thủ đô là Hà Nội. Đổi tên Sài Gòn và tỉnh Gia Định thành Thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội Việt Nam "khóa VI" diễn ra vào cuối tháng 6, đầu tháng 7 năm 1976 đã có những quyết định quan trọng nào?
- Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất.
- Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
- Bầu các cơ quan, chức vụ lãnh đạo cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bầu ban dự thảo Hiến pháp.
- Ở địa phương: tổ chức thành ba cấp chính quyền: cấp tỉnh và thành phố trực thuộc trung ương, cấp huyện và tương đương, cấp xã và tương đương. Ở mỗi cấp chính quyền có Hội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân
k minh
Quốc hội chung của cả nước họp để xác nhận kết quả cuộc tổng tuyển cử; quyết định thể chế nhà nước trong khi chưa có Hiến pháp mới; thảo luận về tình hình và nhiệm vụ, về đường lối cách mạng xã hội chủ nghĩa ở nước ta, về chính sách đối nội và đối ngoại của Nhà nước ta; quyết định tên nước, quốc huy, quốc kỳ, quốc ca, thủ đô, v.v.; quyết định và bầu những cơ quan lãnh đạo của Nhà nước Việt Nam thống nhất để điều hành công việc của cả nước, bầu Ủy ban dự thảo Hiến pháp của nước Việt Nam hòa bình, độc lập, thống nhất và xã hội chủ nghĩa.
KÌ HỌP THỨ NHẤT
Tại kỳ họp này, vào ngày 2 tháng 7 năm 1976, Quốc hội đã đưa ra Nghị quyết của kỳ họp thứ nhất Quốc hội khóa VI về tên nước, quốc kỳ, quốc huy là hình tròn, nền đỏ ở giữa có hình ngôi sao vàng 5 cánh
, thủ đô là Hà Nội, quốc ca của nước Việt Nam thống nhất, trong đó:
Quyết định đổi tên nước thành Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt NamĐổi tên Sài Gòn thành Thành phố Hồ Chí Minh.Quyết định quốc kỳ, quốc huy, quốc ca.quốc hội khóa VI đã có những quyết định quan trọng nào .
địa danh nào là nơi tiêu biểu của phong trào Đồng Khởi
trung ương đảng quyết định mở đường trường sơn vào ngày tháng năm nào
giúp mk nha
giúp mk vs ngày mai mk thi rồi
Quốc hội khóa VI, kì họp thứ nhất đã có những quyết định quan trọng: - Thông qua chính sách đối nội và đối ngoại của nước Việt Nam thống nhất. - Quyết định lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Quốc huy, Quốc kì, Quốc ca, Thủ đô là Hà Nội, thành phố Sài Gòn - Gia Định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh
Quan sát hình 1 trang 40 trong sách giáo khoa rồi nối những từ ngữ ở cột A hoặc cột B với cột C sao cho phù hợp.
Quốc Hội Khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì?
#Tham khảo!
- Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quyết định, quốc huy, quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca
- Thủ đô là thành phố Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
- Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quyết định, quốc huy, quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca
- Thủ đô là thành phố Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Quốc hội khóa VI đã có những quyết định trọng đại gì?
- Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quyết định, quốc huy, quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca
- Thủ đô là thành phố Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
- Lấy tên nước là Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
- Quyết định, quốc huy, quốc kì là lá cờ đỏ sao vàng.
- Quốc ca là bài Tiến quân ca
- Thủ đô là thành phố Hà Nội, thành phố Sài Gòn – Gia định đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh.
Nối cột A với nội dung cột B sao cho phù hợp:
A. Mở bài
B. Thân bài
C. Kết bài
1. Sắp xếp các luận điểm, luận cứ trong luận điểm theo một trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - bộ phận; quan hệ nhân - quả; diễn biến tâm trạng,…)
2. Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.
3. giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề
- Mở bài: Nhìn chung phần mở bài có nhiệm vụ giới thiệu và định hướng triển khai vấn đề
- Thân bài: Sắp xếp các luận điểm, luận cứ trong luận điểm theo một trình tự logic (quan hệ chỉnh thể - bộ phận; quan hệ nhân - quả; diễn biến tâm trạng,…)
- Kết bài: Tóm lược nội dung đã trình bày hoặc nêu những nhận định, bình luận, nhằm khơi gợi suy nghĩ cho người đọc.