Lưu ý khi sử dụng bếp điện là:
A. Sử dụng đúng với điện áp định mức của bếp điện
B. Không để thức ăn, nước rơi vào dây đốt nóng, thường xuyên lau chùi bếp
C. Đảm bảo an toàn về điện và nhiệt
D. Cả 3 đáp án trên
Đúng ghi Đ, sai ghi S ở các câu dưới đây cho đúng với đồ dùng loại điện nhiệt(
Nội dung | Đ | S |
1. Sử dụng đúng điện áp định mức của bàn là |
|
|
2. Dây đốt nóng đồ dùng điện nhiệt làm bằng vật liệu có điện trở suất nhỏ |
|
|
3. Dây đốt nóng của bếp điện được đúc kín trong ống có chất chịu nhiệt và cách điện bao quanh |
|
|
4. Lò vi sóng không thể dùng để nấu, hâm nóng lại thức ăn |
|
|
Một bếp điện sử dụng dây nung có điện trở R=50 hoạt động bình thường khi cường độ dòng điện chạy qua bếp là 2A a) Tính nhiệt lượng bếp tở ra trong 10 phút b) Sử dụng bếp điện trên để đun 500g nước ở nhiệt độ 20•C biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K Coi nhiệt lượng của bếp truyền hết cho nước .Tính thời gian đun sôi nước
\(TT\)
\(R=50\Omega\)
\(I=2A\)
\(a.Q=?J\)
\(t=10'=600s\)
\(b.m=500g=0,5kg\)
\(t^0_1=20^0C\)
\(t^0_2=100^0C\)
\(\Rightarrow\Delta t^0=80^0C\)
c = 4200J/kg.K
\(t=?s\)
Giải
a. Nhiệt lượng bếp tỏa ra trong 10 phút là:
\(Q=I^2.R.t=2^2.50.600=120000J\)
b. Nhiệt lượng cung cấp cho bếp điện là:
\(Q=m.c.\Delta t^0=0,5.4200.80=168000J\)
Thời gian đun sôi nước là:
\(Q=I^2.R.t\Rightarrow t=\dfrac{Q}{I^2.R}=\dfrac{168000}{2^2.50}=840s\)
Bài 3: Trên một bếp điện có ghi 220V – 1000W. Bếp được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức, trung bình mỗi ngày trong thời gian 30 phút. a. Tính điện trở của bếp khi đó. b. Tính điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày ra J và kWh. c. Dây điện trở của bếp điện làm bằng nicrom có tiết diện 0,068mm2 và điện trở suất 1,10.10-6Ω.m. Tính chiều dài của dây nicrom này.
Trên bếp điện của một gia đình có ghi (220 V – 1100 W). Bếp này được sử dụng với nguồn điện
220 V không đổi.
a. Em hãy tính điện trở dây đốt nóng của bếp.
b. Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,9 lít nước đang ở nhiệt độ 200C thì cần thời gian là 12 phút. Em
hãy:
Tính nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Cho biết c= 4200 J/(kg.K).
Tính hiệu suất của bếp điện.
c. Gia đình này sử dụng bếp trung bình mỗi ngày 2,5 giờ. Tính số tiền điện phải trả khi sử dụng bếp
trong 1 tháng (30 ngày), biết 1 kW.h có giá là 2000 đồng
Bài 3: Trên một bếp điện có ghi 220V – 1000W. Bếp được sử dụng đúng với hiệu điện thế định mức, trung bình mỗi ngày trong thời gian 30 phút.
a. Tính điện trở của bếp khi đó.
b. Tính điện năng bếp tiêu thụ trong 30 ngày ra J và kWh.
c. Dây điện trở của bếp điện làm bằng nicrom có tiết diện 0,068mm2 và điện trở suất 1,10.10-6Ω.m. Tính chiều dài của dây nicrom này.
\(R=\dfrac{U^2}{P}=\dfrac{220^2}{1000}=48,4\Omega\)
\(=>\left\{{}\begin{matrix}A=Pt=1000\cdot30\cdot60\cdot30=54000000\left(J\right)\\A=Pt=1000\cdot30\cdot\dfrac{30}{60}=15000Wh=15kWh\end{matrix}\right.\)
\(R=p\dfrac{l}{S}=>l=\dfrac{R\cdot S}{p}=\dfrac{48,4\cdot0,068\cdot10^{-6}}{1,10\cdot10^{-6}}=2,992\left(m\right)\)
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là 2,5 A
a) Tính nhiệt lượng mà bếp toả ra trong thời gian 1 phút
b) Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5 lít nước có nhiệt độ ban đầu 25 độ C thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là có ích. Tính hiệu suất của bếp. Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/(kg.K). Khối lượng riêng của nước là D = 1000 k g / m 3
c) Mỗi ngày sử dụng bếp này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp đó trong 30 ngày, nếu giá 1kWh điện là 2000 đồng
Trên một bếp điện có ghi (220V – 1000W). Phát biểu nào sau đây sai?
A. 220V là hiệu điện thế định mức của bếp điện.
B. 220V là hiệu điện thế lớn nhất, không nên sử dụng bếp ở hiệu điện thế này.
C. 1000W là công suất định mức của bếp điện.
D. Khi bếp sử dụng ở hiệu điện thế 220V thì công suất tiêu thụ của bếp là 1000W
Một bếp điện khi hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5A.
a) Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s.
b) Dùng bếp điện để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25oC thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để đun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.K.
c) Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1kW.h là 700 đồng.
a) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1s là Q = I2Rt = 2,52.80.1 = 500 J.
(Cũng có thể nói công suất tỏa nhiệt của bếp là P = 500W).
b) Nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 20 phút là Qtp = Q.20.60 = 600000 J.
Nhiệt lượng cần để đun sôi lượng nước đã cho là
Qi = cm(t2 – t1) = 4200.1,5.(100-25) = 472500 J
Hiệu suất của bếp là: H = = 78,75 %.
c) Lượng điện năng mà bếp tiêu thụ trong 30 ngày (theo đơn vị kW.h) là:
A = Pt = 500.30.3 = 45000 W.h = 45 kW.h
Tiền điện phải trả là: T = 45.700 = 315000 đồng
Một bếp điện hoạt động bình thường có điện trở R = 80Ω và cường độ dòng điện qua bếp khi đó là I = 2,5 A
a.Tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 1 s
b.Dùng bếp điện trên để đun sôi 1,5l nước có nhiệt độ ban đầu là 25o C thì thời gian đun nước là 20 phút. Coi rằng nhiệt lượng cung cấp để lun sôi nước là có ích, tính hiệu suất của bếp. Cho biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200 J/kg.K.
c.Mỗi ngày sử dụng bếp điện này 3 giờ. Tính tiền điện phải trả cho việc sử dụng bếp điện đó trong 30 ngày, nếu giá 1 kWh.h là 700 đồng
a) Nhiệt lượng do bếp tỏa ra trong 1 giây là:
Q = R.I2 .t1 = 80.(2,5)2.1 = 500J
b) Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước là:
Qích = Qi = m.c.Δt = 1,5.4200.(100º - 25º) = 472500J
Nhiệt lượng do bếp tỏa ra là:
Qtp = R.I2 .t = 80.(2,5)2.1200 = 600000J
Hiệu suất của bếp là:
c) Điện năng sử dụng trong 30 ngày là:
A = P.t = I2.R. t = (2,5)2 .80.90h = 45000W.h = 45kW.h
Tiền điện phải trả là:
Tiền = 700.45 = 31500 đồng
1. Một gia đình dùng bếp điện để nấu ăn, biết rằng dây dẫn trong bếp điện có điện trở 100 Ω và được sử dụng bình thường với nguồn điện có hiệu điện thế 220 V. Em hãy tính nhiệt lượng mà bếp tỏa ra trong 15 min?
\(Q_{toa}=A=I^2Rt=\left(220:100\right)^2\cdot100\cdot15\cdot60=435600\left(J\right)\)