Tìm x, biết :x chia hết cho 12 và x<60
tìm x biết :
a, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 21 ; x chia hết cho 28 và 150<x<300
b, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 15 ; x chia hết cho 18 và x<0<300
c, x chia hết cho 12 ; x chia hết cho 25 ; x chia hết cho 30 và 0<x<500
Tìm x biết x chia hết cho 10, x chia hết cho 12, x chia hết cho 15 và 100<x<150
x⋮10; x⋮12; x⋮15
⇒x∈BC(10;12;15)
10=5.2
12=22.3
15=3.5
BCNN(10;12;15)=5.22.3=60
BC(10;12;15)={0;60;120;...}
mà 100<x<150 nên x=120
a: 126 chia hết cho x
180 chia hết cho x
=>\(x\inƯC\left(126;180\right)\)
=>\(x\inƯ\left(18\right)\)
mà x>9
nên x=18
b: x chia hết cho 10
x chia hết cho 12
x chia hết cho 18
Do đó: \(x\in BC\left(10;12;18\right)\)
=>\(x\in B\left(180\right)\)
mà x<200
nên x=180
Bài 1:
a, a chia hết cho 24, a chia hết cho 36, a chia hết cho 18 và 250<a<350
b, tìm số tự nhiên x, biết x chia hết cho 9, x chia hết cho 12 và 50<x<80
c, A = { x thuộc N / x chia hết cho 12, x chia hết cho 15, x chia hết cho 18 và 0<x<300 }
d, tìm số tự nhiên a lớn nhất, biết 240 chia hết cho a, 700 chia hết cho a
e, 144 chia hết cho x, 192 chia hết cho x và x>20
f, tìm số tự nhiên a, biết 126 chia hết cho a, 210 chia hết cho a và 15<a<30
g, tìm số tự nhiên a, biết 30 chia hết cho a và 45 chia hết cho a
Tìm x biết
1/ -8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
2/ x chí hết cho 4, x chia hết cho -6 và -20<x<-10
3/x chia hết cho -9, x chia hết cho 12 và 20<x<50
Sử dụng phương pháp ước - bội. Sau khi tìm đc x(VD: x thuộc {...}) Sau đó thì sử dụng cái phần chặn x đấy.(-20<x<-10) đó.
1) Tìm x thuộc Z biết x chia hết cho 4, x chia hết cho (-6) và -20 < x < -10
2) Tìm x thuộc Z biết x chia hết cho (-9), x chia hết cho 12 và x chia hết cho 20 với 20<x<50
Tìm x biết:
1/ -8 chia hết cho x và 12 chia hết cho x
2/x chia hết cho 4 , x hết cho (-6)va -20 <x<-10
3/ x chia hết cho -9, x chia hết cho 12 và 20<50
1)Tìm số tự nhiên a mà 144 chia hết cho a;192 chia hết cho a và a>20
2)Tìm số tự nhiên X, biết rằng x chia hết cho 12; x chia hết cho 21; x chia hết cho 28 và 150<x<300
Bài 2
x chia hết cho 12; 21; 28 => x ∈ BC(12;21;28)
12 = 22.3 ; 21 = 3.7; 28 = 22.7 => BCNN (12;21;28) = 22.3,7 = 84
=> x ∈ {0;84; 168; 252; 336;...}
Vì 150 < x < 300 nên x = 168 hoặc x = 252
ta có : 144=24.32
Bài 1 : ta có : 192=26.3 và 144=24.32
Vậy ƯCLN(144;192)=24.3=48
Vậy ƯC(144;192)={1;2;3;4;6;8;12;16;24;48}
Vậy các số cần tìm là : 24;48
\(1,\) Ta có \(144=3^2\cdot2^4;192=3\cdot2^6\)
\(\RightarrowƯCLN\left(144;192\right)=3\cdot2^4=48\)
\(\Rightarrow a\inƯ\left(48\right)=\left\{1;2;34;6;8;12;16;24;48\right\}\)
Mà \(a>20\)
\(\Rightarrow a\in\left\{24;48\right\}\)
Tìm số tự nhiên x và y , biết y là số nguyên tố và x . y = 28
Tìm x ϵ N biết 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x va 4 < x <12
Vì \(48;72;60⋮x\)
\(\Rightarrow x\inƯC\left(48;72;60\right)\left(4\le x\le12\right)\)
Ta có :
48 = 24 . 3
72 = 22 . 13
60 = 22 . 3 . 5
\(\RightarrowƯC\left(48;72;60\right)=2^2=4\)
Vậy \(x=4\)
Mình sửa lại chỗ \(4< x< 12\) thành \(4\le x\le12\) nha
Vì 48 chia hết cho x,72 chia hết cho x, 60 chia hết cho x nên :
=> x \(\in\) ƯC( 48;72;60 )
48 = 24. 3
72 = 23 . 32
60 = 22 . 3 . 5
ƯCLN ( 48,72,60) = 22 . 3 = 12
ƯC ( 48,72,60 ) = Ư( 12 ) = { 1;2;3;4;6;12 }
=> x \(\in\) { 1; 2; 3; 4; 6; 12 }
Vì 4<x<12 nên :
x \(\in\) { 6 ; 12 }
Vì y là số nguyên tố mà x . y = 28 nên:
=> 28\(⋮\)y
=> y \(\in\) { 2; 7 }
Nếu y = 2 thì x = 14
Nếu y = 7 thì x = 4
2. Tìm x biết
a) 4 chia hết cho x
b) 6 chia hết cho x+1
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4 thỏa mãn 12<x<40
e) x+5 chia hết cho x+1
a) 4 chia hết cho x
=> x \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {1;-1;2;-2;4;-4}
b) 6 chia hết x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(6) = {-1;1;2;-2;3;-3;6;-6}
Vậy x \(\in\) {-2;0;1;-3;2;-4;5;-7}
c) 12 chia hết cho x và 16 chia hết cho x
=> x \(\in\) ƯC(12;16) = {1;2;4}
Vậy x \(\in\) {1;2;4}
d) x chia hết cho 6 và x chia hết cho 4
=> x \(\in\) BC(6;4) = {0;12;24;48;...}
Mà 12<x<40 => x = 24
e) x+5 chia hết cho x+1
=> x+1+4 chia hết cho x+1
=> 4 chia hết cho x+1
=> x+1 \(\in\) Ư(4) = {1;-1;2;-2;4;-4}
Vậy x \(\in\) {0;-2;1;-3;3;-5}
b) \(6⋮x+1\)
\(\Rightarrow x+1\inƯ\left(6\right)\)
hay \(x+1\in\left\{1,2,3,6\right\}\)
Vậy \(x\in\left\{0,1,2,5\right\}\)