Công suất định mức của máy biến áp một pha có đơn vị:
A. VA
B. V
C. A
D. Đáp án khác
Cho máy biến áp 1 pha 500VA 140V-240V. Hãy xác định công suất định mức và điện áp định mức của máy biến áp một pha trên?
Điện áp định mức của máy biến áp một pha có đơn vị:
A. VA
B. V
C. A
D. Đáp án khác
Câu 18: Số liệu kĩ thuật của động cơ điện một pha có:
A. Điện áp định mức B. Công suất định mức
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
Câu 19: Khi sử dụng động cơ điện một pha cần lưu ý:
A. Không để động cơ làm việc quá công suất định mức
B. Kiểm tra và tra dầu mỡ định kì
C. Động cơ mới mua hoặc lâu không sử dụng, trước khi dùng phải dùng bút thử điện kiểm tra điện có rò ra vỏ không
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 20: Chức năng của máy biến áp một pha?
A. Biến đổi dòng điện
B. Biến đổi điện áp
C. Biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều một pha
D. Biến đổi điện áp của dòng điện một chiều
Câu 21: Máy biến áp một pha có mấy loại dây quấn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 22: Ưu điểm của máy biến áp một pha là:
A. Cấu tạo đơn giản, dễ sử dụng B. Ít hỏng
C. Giúp tăng hoặc giảm điện áp D. Cả 3 đáp án trên
Câu 23: Giờ cao điểm dùng điện là:
A. Từ 0h đến 18h B. Từ 18h đến 22h
C. Từ 22h đến 24h D. Từ 12h đến 18h
Câu 24: Đặc điểm của giờ cao điểm là:
A. Điện năng tiêu thụ lớn trong khi khả năng cung cấp điện của các nhà máy điện không đáp ứng đủ
B. Điện áp mạng điện bị giảm xuống, ảnh hưởng xấu đến chế độ làm việc của đồ dùng điện
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Câu 25: Sử dụng lãng phí điện năng là:
A. Tan học không tắt đèn phòng học
B. Bật đèn phòng tắm suốt đêm
C. Khi ra khỏi nhà không tắt điện phòng
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 26: Để chiếu sáng, đèn huỳnh quang tiêu thụ điện năng như thế nào so với đèn sợi đốt:
A. Như nhau
B. Ít hơn 4 đến 5 lần
C. Nhiều hơn 4 đến 5 lần
D. Đáp án khác
Câu 27: Ở nước ta, mạng điện trong nhà có cấp điện áp là:
A. 220V B. 110V
C. 380V D. Đáp án khác
Câu 28: Hệ thống điện quốc gia gồm:
A. Nhà máy điện
B. Đường dây truyền tải
C. Trạm biến áp, phân phối và đóng cắt
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 29: Để cung cấp điện cho các đồ dùng điện, người ta dùng:
A. Ổ cắm điện B. Phích cắm điện
C. Ổ cắm và phích cắm điện D. Đáp án khác
Câu 30: Để bảo vệ mạch điện, đồ dùng điện khi có sự cố, người ta dùng:
A. Cầu chì B. Aptomat
C. Cả A và B đều đúng D. Đáp án khác
18B
19D
20C
21B
22D
23B
24C
25D
26B
27A
28D
29C
30C
Dòng điện định mức của máy biến áp một pha có đơn vị:
A. VA
B. V
C. A
D. Đáp án khác
Một máy biến áp có công suất của cuộn sơ cấp là 2000 w, có hiệu sụất 90% ; điện áp hiệu dụng ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt bằng 2 000 V và 50 V.
Ghi chú : Hiệu suất cua máy biến áp =
C ô n g s u ấ t c ủ a m ạ c h t h ứ c ấ p C ô n g s u ấ t c ủ a m ạ c h s ơ c ấ p
Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch sơ cấp là bao nhiêu ? Giả sử hệ số công suất của mạch sơ cấp bằng 1.
A. 1 A. B. 2 A. C. 0,1 A. D. 0,2 A.
Một máy biến áp có công suất của cuộn sơ cấp là 2000 w, có hiệu sụất 90% ; điện áp hiệu dụng ở các mạch sơ cấp và thứ cấp lần lượt bằng 2 000 V và 50 V.
Ghi chú : Hiệu suất cua máy biến áp =
C ô n g s u ấ t c ủ a m ạ c h t h ứ c ấ p C ô n g s u ấ t c ủ a m ạ c h s ơ c ấ p
Cường độ dòng điện hiệu dụng ở mạch thứ cấp là bao nhiêu ?
A. 36 A. B. 4 A. C. 20 A. D. 0,2 A.
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Oat( W ) B. Jun trên giây ( J/s) C. Kilo oát ( KW) D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật thực hiện được một công cơ học
B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học
C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học
D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?
A. Hòn bị nằm trên mặt sàn B. Hòn bị lăn trên sàn nhà
C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu
Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng trọng tường B. Động năng
C. Thế năng đàn hồi D. Ko có năng lượng
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:
A. Lớn hơn 100cm3 B. 50cm3 C. 100cm3 D. Nhỏ hơn 100cm3
Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. Không thay đổi chuyển động
B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần
C. Chuyển động càng nhanh
D. Chuyển động càng chậm
Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó
C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?
A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm
B. giữa chúng có khoảng cách
C. Chuyển động ko ngừng
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao
Câu 9. Nhiệt lượng là gì?
Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả A & B D. Nhiệt độ của vật
II/ Tự luận
Câu 1: Một mũi tên đc bắn đi từ 1 cái cung là nhờ năng lượng của mũi tên hay là cái cung? Đó là dạng năng lượng nào?
Câu 2: Nhiệt năng là gì? Nêu cách thay đổi nhiệt năng của vật?
Câu 3: Một người dùng lực 100N để kéo một gàu nước từ dưới giếng sâu 4m lên trong vòng 5s. Tính:
a/ Côngvà công suất của người đó
b/ Thể tích nước trong gàu. Biết khối lượng của gàu khi ko có nước là 1kg, khối lượng riêng của nước là 1000kg/m3
giúp mk nha mn ơi!! mk cảm ơn trc :))
I/ Trắc nghiệm:
Câu 1. Trong các đơn vị sau đây, đơn vị nào là đơn vị của công suất?
A. Oat( W ) B. Jun trên giây ( J/s) C. Kilo oát ( KW) D. Tất cả các đáp án trên
Câu 2. Khi nào vật có cơ năng?
A. Khi vật thực hiện được một công cơ học
B. Khi vật nhậ đươc 1 công cơ học
C. Khi vật có khả năng thực hiện 1 công cơ học
D. Khi vật nhận đc 1 công cơ học
Câu 3. Trong các vật sau đây, vật nào ko có động năng?
A. Hòn bị nằm trên mặt sàn B. Hòn bị lăn trên sàn nhà
C. Máy bay đang bay D. Viên đạn đnag bay đến mục tiêu
Câu 4. Qủa táo đang ở trên cây, năng lượng của quả táo thuộc dạng nào?
A. Thế năng trọng tường B. Động năng
C. Thế năng đàn hồi D. Ko có năng lượng
Câu 5. Khi đổ 50cm3 rượu vào 50 cm3 nc, ta đc hỗn hợp rượu nc có thể tích:
A. Lớn hơn 100cm3 B. 50cm3 C. 100cm3 D. Nhỏ hơn 100cm3
Câu 6. Khi nhiệt độ vật càng tăng thì các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật:
A. Không thay đổi chuyển động
B. Lúc đầu chậm sau đó nhanh dần
C. Chuyển động càng nhanh
D. Chuyển động càng chậm
Câu 7. Tại sao quả bóng bay buộc chặt nhưng để lâu ngày vẫn bị xẹp?
A. Vì ko khí nhẹ nên có thể chui qua chỗ buộc ra ngoài
B. Vì giữa các phân tử của chất làm cho quả bóng có khoảng cách nên các phân tử ko khí có thể thoát ra ngoài qua đó
C. Vì khi mới thổi, ko khí từ miệng bay vào vẫn còn nóng, sau đó lạnh dần rồi cô lại
D. Vì cao su là chất đàn hồi nên sau khi bị thổi căng nó tự động co lại
Câu 8. Nguyên tử, phân tử ko có tính chất nào sau đây?
A. Nở ra khi nhiệt độ tăng cao, co lại khi nhiệt độ giảm
B. giữa chúng có khoảng cách
C. Chuyển động ko ngừng
D. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ càng tăng cao
Câu 9. Nhiệt lượng là gì?
Câu 10. Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên?
A. Khối lượng của vật B. Trọng lượng của vật
C. Cả A & B D. Nhiệt độ của vật
Câu 3.
Công người đó thực hiện:
\(A=P\cdot h=100\cdot4=400J\)
Công suất: \(P=\dfrac{A}{t}=\dfrac{400}{5}=80W\)
Khối lượng nước trong gàu:
\(m=\dfrac{P}{10}=\dfrac{100}{10}=10kg\)
Thể tích nước trong gàu:
\(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{10}{1000}=0,01m^3=10l\)
Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có công suất không đổi đến nơi tiêu thụ B bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và tại B lắp máy hạ áp lí tưởng với hệ số biến áp là 30 thì đáp ứng được 20 21 nhu cầu điện năng của B. Coi cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha với nhau. Muốn cung cấp đủ điện cho B với điện áp truyền đi là 2U thì ở B phải dùng máy hạ áp lí tưởng có hệ số biến áp là
A. 63
B. 58
C. 44
D. 53
Điện năng được truyền từ một nhà máy điện A có công suất không đổi đến nới tiêu thụ B bằng đường dây tải điện một pha. Nếu điện áp truyền đi là U và tại B lắp máy hạ áp lý tưởng với hệ số biến áp là 30 thì đáp ứng được 20/21 nhu cầu điện năng của B. Coi cường độ dòng điện và điện áp luôn cùng pha với nhau. Muốn cung cấp đủ điện cho B với điện áp truyền đi là 2U thì ở B phải dùng máy hạ áp lý tưởng có hệ số biến áp là
A. 53.
B. 58.
C. 63.
D. 44.
Chọn C.
Gọi điện áp ở cuộn thứ cấp là U 0 . Nếu hệ số hạ áp là 30 thì điện áp ở cuộn sơ cấp là 30 U 0 , nếu hệ số hạ áp là k thì điện áp ở cuộn sơ cấp là k U 0
Điện áp truyền đi là U: P − Δ P = 20 (1)
Điện áp truyền đi là 2U: P − Δ P 4 = 21 (2)
Giải hệ (1) và hệ (2) suy ra P = 64 / 3 , Δ P = 4 / 3
Ta có hiệu suất:
H 1 = 20 P = 30 U 0 U H 2 = 21 P = k U 0 2 U ⇒ 20 21 = 2 , 30 k ⇒ k = 63.