Trên thước lá có các vạch cánh nhau:
A. 0,1 mm
B. 1 mm
C. 0,01 mm
D. Cả 3 đáp án trên
Chọn đáp án đúng:
Trên một cái thước học sinh có số lớn nhất là 30; số nhỏ nhất là 0; đơn vị ghi là cm. Từ vạch số 0 đến vạch số 1 được chia làm 10 khoảng bằng nhau. Vậy giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước là:
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 0 cm
GHĐ 30cm; ĐCNN 1 mm
GHĐ 1 mm; ĐCNN 30 cm
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,48 mm và i2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 6,72 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i1 cho vân sáng hệ i2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i 1 = 0,48 mm và i 2 = 0,64 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 6,72 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng, còn tại B hệ i 1 cho vân sáng hệ i 2 cho vân tối. Trên đoạn AB quan sát được 22 vạch sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
A. 3.
B. 4.
C. 5
D. 6
Đáp án B
+ Ta có: x A - x B = 6,72 mm
+ Xét với bức xạ 1 thì: k B i 1 - k A i 1 = 6,72 ® k B - k A = 14
® Trên đoạn AB có 15 vạch sáng của bức xạ 1.
+ Xét với bức xạ 2 thì: ( k B + 0,5) i 2 - k A i 2 = 6,72 ® k B - k A = 10
® Trên đoạn AB có 11 vạch sáng của bức xạ 2.
® Số vạch sáng trùng nhau trên AB là: N = 15 + 11 - 22 = 4
Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: 15,2 cm; 24,4 cm; 18,6 cm và 6,2 cm .ĐCNN của thước đó là:
A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i1 = 0,4 mm và i2 = 0,3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
A. 3.
B. 9.
C. 5.
D. 8.
Các cặp trùng nhau trong đoạn A, B là (0, 0); (3, 4); (6, 8); (9, 12); (12, 16); (15, 20); (18, 24); (21, 28), (24, 32) với k1 < 24,25 ; k2 < 32,3.
→ Có 9 vân trùng của 2 hệ.
Đáp án B
Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i 1 = 0 ٫ 4 mm và i 2 = 0 ٫ 3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
A. 3.
B. 9.
C. 5.
D. 8.
Trong thí nghiệm giao thoa Iâng thực hiện đồng thời hai bức xạ đơn sắc với khoảng vân trên màn ảnh thu được lần lượt là i 1 = 0,4 mm và i 2 = 0,3 mm. Xét tại hai điểm A, B trên màn cách nhau một khoảng 9,7 mm. Tại A cả hai hệ vân đều cho vân sáng. Hỏi trên AB có mấy vạch sáng là kết quả trùng nhau của hai hệ vân?
A. 3.
B. 9.
C. 5.
D. 8.
Đáp án B
Không giảm tính tổng quát xét x A = 0, x B = 9,7 mm
Tại B:
Ta có:
Các cặp trùng nhau trong đoạn A, B là (0, 0); (3, 4); (6, 8); (9, 12); (12, 16); (15, 20); (18, 24); (21, 28), (24, 32) với k 1 < 24,25 ; k 2 < 32,3.
Có 9 vân trùng của 2 hệ.
Chọn câu trả lời đúng
Tuấn dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: 15,3 cm; 24,4 cm; 18,7 cm và 9,1 cm .ĐCNN của thước đó là:
A. 1 mm B. 2 mm C. 3 mm D. 4 mm
Mai dùng một thước đo kích thước của một số vật khác nhau và ghi được các kết quả đúng như sau: 11,3 cm; 20,4 cm; 18,2 cm và 2,1 cm. ĐCNN của thước đó là:
A. 1 mm. B. 2 mm. C. 3 mm. D. 4 mm
Một cạnh của vật thể dài 40mm, nếu tỉ lệ bản vẽ là 1:2 , thì kích thước của cạnh đó trên bản vẽ là bao nhiêu?
A. 80 mm B. 40 mm C. 20 mm D. 10 mm