Trước khi ra khỏi lớp học, nhớ …
A. Đi về
B. Ở lại
C. Hỏi đường
D. Tắt điện
Trước khi ra khỏi lớp học, nhớ …
A. Đi về
B. Ở lại
C. Hỏi đường
D. Tắt điện
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp để tập thể dục.
Câu 2: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, còn nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Công dân nước CHXHCN Việt Nam là?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người là kiều bào người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
Câu 6: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp để tập thể dục.
Câu 2: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, còn nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Công dân nước CHXHCN Việt Nam là?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người là kiều bào người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
Câu 6: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp để tập thể dục.
Câu 2: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, còn nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Công dân nước CHXHCN Việt Nam là?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người là kiều bào người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
Câu 6: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Câu 1. Hành vi nào sau đây thể hiện tiết kiệm?
A. Bật điện ngay cả khi trong phòng đã sáng rõ.
B. Xả nước uống để rửa tay.
C. Ngồi trong giờ học nói chuyện riêng.
D. Tắt quạt, điện khi ra khỏi lớp để tập thể dục.
Câu 2: Nhà em trồng luống rau ở ngoài vườn, hằng ngày em thường thấy bố em lấy nước sử dụng trong gia đình để tưới rau trong khi đó trong nhà không có đủ nước sạch để dùng, không lấy nước ngoài ao để tưới rau. Em sẽ làm gì?
A. Khuyên bố dùng nước ngoài ao để tưới rau, còn nước trong nhà để dùng cho sinh hoạt gia đình.
B. Không nói gì cả.
C. Em đồng tình với việc làm đó của bố.
D. Em lấy nước sạch ra tưới rau giúp bố.
Câu 3: Tiết kiệm sẽ giúp chúng ta:
A. Làm giàu cho bản thân, gia đình và đất nước.
B. Sống có ích.
C. Yêu đời hơn.
D. Tự tin trong công việc.
Câu 4: Để tiết kiệm thời gian, vào những lúc rảnh rỗi em sẽ làm gì?
A. Chơi game.
B. Lên Facebook nói chuyện với mọi người.
C. Đi chơi với bạn bè.
D. Học bài cũ và soạn bài mới, đọc sách, giúp bố mẹ việc nhà.
Câu 5: Công dân nước CHXHCN Việt Nam là?
A. Tất cả những người sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam.
B. Tất cả những người là kiều bào người Việt Nam sinh sống ở nước ngoài.
C. Tất cả những người có quốc tịch Việt Nam.
D. Tất cả những người Việt Nam dù sinh sống ở quốc tịch nào.
Câu 6: Để phân biệt người Việt Nam và người nước ngoài ta căn cứ vào đâu?
A. Luật Quốc tịch Việt Nam.
B. Luật hôn nhân và gia đình.
C. Luật đất đai.
D. Luật trẻ em.
Sử dụng hợp lí, tiết kiệm các nguồn năng lượng trong ngôi nhà ?
A. Bật đèn phòng ngủ cả ngày.
B. Không tắt đèn và quạt lớp học trước khi ra về
C. Tắt tất cả các đồ dùng, thiết bị điện khi không dùng đến.
D. Bật tất cả các đồ dùng, thiết bị điện khi không dùng đến
sắp đến 20-11 rồi, bao kỉ niệm ở mái trường xưa lại ùa về trong tâm trí mình, nhớ lắm cái lớp "cá biệt" ấy, nhớ cả những lần giận vu vơ nhau và nhớ cả khi chúng ta rời xa nhau, ai nấy đều khóc hết cả nước mắt...Thế mà khi còn ở dưới ghế nhà trường tiểu học chúng mình lại không trân trọng những khoảnh khắc ấy. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, mình chỉ ước sao nhanh thoát khỏi nó. Đến khi thoát khỏi nó thật, mình lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày.
Có những khoảnh khắc bạn sẽ luôn mãi nhớ
Có những vết thương không bao giờ quên
Con đường trước mắt dẫu có bụi mờ
Vẫn khắc sâu trong tim mình hai chữ anh em...
Nếu có ai hỏi tình bạn giá bao nhiêu thì ta nên nhấn mạnh rằng “Tình bạn là vô giá”.
một lần nữa nhớ mãi đại gia dình 5/2 yêu thương...
hay quá
lớp mink cũng là lớp cá biệt của trường nhưng chắc kinh hơn lớp bạn
sắp đến 20-11 rồi, bao kỉ niệm ở mái trường xưa lại ùa về trong tâm trí mình, nhớ lắm cái lớp "cá biệt" ấy, nhớ cả những lần giận vu vơ nhau và nhớ cả khi chúng ta rời xa nhau, ai nấy đều khóc hết cả nước mắt...Thế mà khi còn ở dưới ghế nhà trường tiểu học chúng mình lại không trân trọng những khoảnh khắc ấy. Trường cũ là gì? Chính là lúc vừa mới tới, mình chỉ ước sao nhanh thoát khỏi nó. Đến khi thoát khỏi nó thật, mình lại chỉ hy vọng có thể được ở thêm, dù chỉ một hai ngày.
Có những khoảnh khắc bạn sẽ luôn mãi nhớ
Có những vết thương không bao giờ quên
Con đường trước mắt dẫu có bụi mờ
Vẫn khắc sâu trong tim mình hai chữ anh em...
Nếu có ai hỏi tình bạn giá bao nhiêu thì ta nên nhấn mạnh rằng “Tình bạn là vô giá”.
một lần nữa nhớ mãi đại gia dình 5A yêu thương...
thương thầy cô thương mái trường đã già bao năm kỉ niệm nhiều chứa chan trong mái trường kỉ niệm về thầy cô nhớ mãi
Những việc làm nào trong các việc dưới đây là tiết kiệm tiền của?
a) Giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập.
b) Giữ gìn quần áo, đồ dùng, đồ chơi.
c) Vẽ bậy, bôi bẩn ra sách vở, bàn ghề, tường lớp học.
d) Xe sách vở.
đ) Làm mất sách vở, đồ dùng học tập.
e) Vứt sách vở, đồ dùng, đồ chơi bừa bãi.
g) Không xin tiền ăn quà vặt.
h) Ăn hết suất cơm của mình.
i) Quên khóa vòi nước.
k) Tắt điện khi ra khỏi phòng.
- Những việc làm tiết kiệm tiền của: a, b, g, h và k.
a a a a a aa a bbbbbbbbbbbbb
1, Ở lớp 6a , số học sinh giỏi =3/4 số học sinh còn lại . Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại giỏi nên số giới = 2/3 số học sinh còn lại . Tính số học sinh của lớp
2, Một lớp có số học sinh năm= 4/9 số học sinh cả lớp . Nếu 18 bạn nam ra ngoài chăm sóc bồn hoa cây cảnh thì số năm còn lại trong lớp = 1/5 số học sinh nữ của lớp . Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh
3, Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ 2 địa điểm A và B , chúng đi ngược chiều nhau và gặp nhau 3 giờ tại 1 địa điểm C cách A là 120 km . Xe đi từ A tiếp đi về B rồi quay trở lại A và xe đi từ B tiếp về A rồi quay trở lại B. Hai xe gặp nhau tại địa điểm D trên đoạn AB sau 6 giờ kể từ lần gặp nhau thứ nhất và cách B 60 km . Tính:
- quãng đường AB
- vận tốc xe xuất phát từ B
B1,Phân số ứng với 4 học sinh là: \(\frac{3}{4}-\frac{2}{3}=\frac{1}{12}\)(số học sinh cả lớp)
Lớp 6A có số học sinh là: \(4:\frac{1}{12}=48\)(học sinh)
Vậy lớp 6A có tất cả 48 học sinh.
k mk làm được bài 1 nhé.
1,Ở lớp 6a , số học sinh giỏi là =3/4 số học sinh còn lại. Cuối năm có thêm 4 học sinh đạt loại giỏi nên số học sinh giỏi = 2/3 số học sinh còn lại . Tính số học sinh của lớp
2, Một lớp có số học sinh năm = 4/9 số học sinh cả lớp . Nếu 18 bạn nam ra ngoài chăm sóc bồn hoa cây cảnh thì số năm còn lại trong lớp = 1/5 số học sinh nữ của lớp . Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh
3, Hai ô tô cùng khởi hành một lúc từ 2 địa điểm A và B , chúng đi nước chiều nhau và gặp nhau 3 giờ tại 1 địa điểm C cách A là 120 km . Xe đi từ A tiếp đi về B rồi quay trở lại A và xe đi từ B tiếp đi về A rồi quay trở lại B. Hai xe gặp nhau tại điểm D trên đoạn AB sau 6 giờ kể từ lần gặp nhau thứ nhất và cách B 60 km . Tính
a, Quãng đường AB
b, Vận tốc xe xuất phát từ B
Hiện tuợng nào dưới đây không tuân theo định luật bảo toàn năng lượng .
A. Bếp nguội đi khi tắt lửa.
B. Xe dừng lại khi tắt máy.
C. Bàn là nguội đi khi tắt điện.
D. Không có hiện tượng nào.
Chọn D. Không có hiện tượng nào.
Vì trong tất cả các hiện tượng trên có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng này sang dạng khác, nhưng năng lượng toàn phần luôn được bảo toàn