khiem bui gia
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
11 tháng 11 2021 lúc 18:04

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{N}=\overrightarrow{0}\) \(\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục Oxy ta đc:

  Ox: \(Ncosa-T=0\)\(\Rightarrow T=Ncosa\)

  Oy: \(Nsina-P=0\)\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}\)

\(cosa=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(sina=\sqrt{1-cos^2a}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sina}=\dfrac{10m}{sina}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

\(T=Ncosa=12,5\cdot0,6=7,5N\)

Bình luận (0)
Thế Bảo Ngô
15 tháng 1 2022 lúc 20:26

undefined

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
20 tháng 3 2018 lúc 8:07

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
21 tháng 7 2017 lúc 14:11

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 10 2017 lúc 13:02

Đáp án: D

Lực căng bề mặt của màng xà phòng (có hai mặt) tác dụng lên đoạn dây ab có độ dài l là:

F = 2σ.l

Trọng lượng đoạn dây ab:

P = m.g = V.ρ.g = π.d2.l.ρ.g/4.

Điều kiện cân bằng của dây ab là:

P = F

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 9 2019 lúc 13:02

+ Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng 

+ Do đó lực từ F →  phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.

+ Mặt khác ta cũng có:

=> Chọn B.

Bình luận (0)
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
7 tháng 3 2022 lúc 14:50

undefined

Các lực tác dụng lên thanh AB.

+Trọng lực \(\overrightarrow{P}\) hướng xuống.

+Lực căng dây \(\overrightarrow{T}\).

+Phản lực \(\overrightarrow{N}\).

Tổng hợp lực: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}=\overrightarrow{0}\left(1\right)\)

Chiếu (1) lên trục \(Oxy\) ta đc:

\(Ox:N\cdot cos\alpha-T=0\Rightarrow T=N\cdot cos\alpha\)

\(Oy:N\cdot sin\alpha-P=0\Rightarrow P=N\cdot sin\alpha\)

\(cos\alpha=\dfrac{BC}{AB}=\dfrac{0,6}{1}=0,6\)

\(\Rightarrow sin\alpha=\sqrt{1-cos^2\alpha}=\sqrt{1-0,6^2}=0,8\)

\(\Rightarrow N=\dfrac{P}{sin\alpha}=\dfrac{10m}{sin\alpha}=\dfrac{10\cdot1}{0,8}=12,5N\)

Lực căng dây:

\(T=N\cdot cos\alpha=12,5\cdot0,6=7,5N\)

Bình luận (0)
Lan Nhi Nguyễn
Xem chi tiết
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 12 2017 lúc 13:35

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 3 2018 lúc 1:53

Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng  ⇒ P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →

Do đó lực từ F →  phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M.

Mặt khác ta cũng có:

F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0

Mật độ khối lượng của sợi dây:  d = m l

Vậy:  I = d . g B sin 90 0 = 10 A

Chọn B

Bình luận (0)
Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
25 tháng 10 2019 lúc 7:39

Chọn đáp án B

Lực căng dây bằng 0 nghĩa là dây nằm lơ lửng  ⇒ P → + F → = 0 ⇒ F → = − P →

Do đó lực từ  F →  phải có chiều hướng lên. Áp dụng quy tắc bàn tay trái ta xác định được chiều của dòng điện có chiều từ N đến M

Mặt khác, ta cũng có:  F = P ⇔ B . I . l sin 90 0 = m g ⇒ I = m g B . l sin 90 0

Mật độ khối lượng của sợi dây:  d = m l

Vậy:  I = d . g B . sin 90 0 = 10 A

Bình luận (0)