Buộc dây vào quai một cái xô nhỏ đựng nước rồi cầm một đầu dây quay xô trong mặt phẳng thẳng đứng. Vì sao khi quay đủ nhanh thì ở vị trí xô lộn ngược, nước vẫn không rớt khỏi xô ?
Cấm cop mạng
Một xô nước được treo vào sợi dây rồi quay tròn đều trong mặt phẳng thẳng đứng. Khoảng cách từ tâm quay đến trọng tâm của xô và nước là R = 2m. Cần quay xô nước với vận tốc góc tối thiểu là bao nhiêu để khi nó đi qua điểm cao nhất, nước không rơi ra ngoài? Lấy g = 10/s².
A. 2,24 rad/s
B. 5 rad/s
C. 0,5 rad/s
D. 2 rad/s
Một xô nước(coi như chất điểm) có khối lượng tổng cộng là 2 kg được buộc vào sợi dây dài 0,8m. Ta quay dây với vận tốc góc 45 vòng/phút trong mặt phẳng đứng. Tính lực căng của dây khi xô đi qua điểm cao nhất và điểm thấp nhất của quỹ đạo.
Chọn hệ quy chiếu gắn với Trái Đất, các lực tác dụng lên xô nước gồm: trọng lực và lực căng dây, hợp lực của hai lực này đóng vai trò là lực hướng tâm.
Ở mỗi vị trí, ta đều chọn chiều dương hướng vào tâm.
+) Khi vật ở vị trí cao nhất: P + T = Fht = mw2R
=> lực căng dây T = m (w2R - G)
Chú ý : f = 45 vòng/phút = 0,75 vòng / giây
Thay số ta được: T = 2[(2.3,14.0,75)2.0,8 - 9,8] = 15,9 N
+) Khi vật ở vị trí thấp nhất: -P + T = Fht = mw2R
=> lực căng dây T = m (w2R - G)
Thay số ta được : 2.[(2.3,14.0,75)2 . 0,8 + 9,8] = 55,1 N
Một người cầm một sô đựng nước và quay tròn nó trong mặt phẳng thẳng đứng bán kính của vòng tròn là 100cm. Người đó phải quay với vận tốc nào để nước trong xô không đổ ra khi qua điểm cao nhất ? Lấy g = 10 m / s 2
A. 5 vòng/giây
B. 10 vòng/giây
C. 15 vòng/giây
D. 20 vòng/giây
BÀI 2. MỘT Xô nước. có khối lượng tổng công m = 2kg được buộc vào sợi dây dài r = 0,8m Ta quay dây chuyển động tròn với tần số f=45 vòng/phút trong một phẳng thẳng đứng khi nơi có của tộc trong trường g = 10m / (s ^ 2) b. Tính lực cũng của dây treo khi xô nước ở vị trí dây thấp hơn tâm quỹ đạo vì hơn với phương ngang góc 35°
Kéo một xô nước từ giếng lên (hình 15.1). Vì sao khi xô nước còn chìm trong nước ta thấy nhẹ hơn khi nó đã được kéo lên khỏi mặt nước?
Vì xô nước khi ở dưới nước chịu lực đẩy Ác-si-mét lên khỏi mặt nước nên khi kéo ta cảm thấy nhẹ.
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5m với tốc độ không đổi 8rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,88N
B. 12,8N
C. 3,92N
D. 15,3N
Chọn đáp án A
Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:
Fht = P + T
→ T = Fht - P
T = mω2r – mg
= 0,4.05 – 0,4.9,8 = 8,88 N.
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,88 N.
B. 12,8 N.
C. 3,92 N.
D. 15,3 N.
Chọn A.
Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm: Fht = P + T → T = Fht - P
⟹ T = mω2r – mg = 0,4.82.0,5 – 0,4.9,8 = 8,88 N.
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,88 N.
B. 12,8 N.
C. 3,92 N.
D. 15,3 N.
Đáp án A
Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm.
Một người buộc một hòn đá vào đầu một sợi dây rồi quay dây trong mặt phẳng thẳng đứng. Hòn đá có khối lượng 0,4 kg chuyển động trên đường tròn bán kính 0,5 m với tốc độ không đổi 8 rad/s. Hỏi lực căng của dây khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn ?
A. 8,88 N
B. 12,8 N
C. 3,92 N
D. 15,3 N
Chọn A.
Khi hòn đá ở đỉnh của đường tròn thì trọng lực và lực căng dây đóng vai trò là lực hướng tâm:
F h t = P + T → T = F h t - P
⟹ T = m ω 2 r – mg
= 0,4. 8 2 .0,5 – 0,4.9,8 = 8,88 N.