Có mấy biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Vì sao trong nuôi thủy sản thì phòng bệnh cho tôm, cá được đặt lên hàng đầu? Nêu các biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
Muốn phòng bệnh cho tôm, cá theo em cần phải có những biện pháp gì?
Muốn phòng bệnh cho tôm, cá ta có những biện pháp sau:
- Thiết kế ao nuôi hợp lý, có hệ thống cấp, thoát nước tốt.
- Trước khi thả tôm cá cần phải tẩy, dọn ao bằng vôi bột.
- Cho tôm cá ăn đầy đủ để tăng sức đề kháng.
- Thường xuyên kiểm tra môi trường nước và tình hình hoạt động của cá để xử lý kip thời.
- Dùng thuốc phòng chữa mùa tôm, cá dễ mắc bệnh để hạn chế để phòng ngừa bệnh phát sinh.
Câu 5: Mục đích và biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
Câu 6: Cách thu hoạch và chế biến tôm, cá?
Câu 7: Bạn Hà có nuôi một số loại vật nuôi trong nhà nhưng con chó bị con ve cắn, con mèo ăn phải thuốc chuột, con lợn bị gãy chân và sán lá gan, con gà bị mắc bệnh cúm H5N1, con dê bệnh bạch tạng. Em hãy phân ra các bệnh trên bệnh nào do yếu tố di truyền, cơ học, hóa học, sinh học (do kí sinh trùng, vi sinh vật) gây ra ?
Câu 5: Mục đích và biện pháp phòng bệnh cho tôm, cá?
Câu 6: Cách thu hoạch và chế biến tôm, cá?
Câu 7: Bạn Hà có nuôi một số loại vật nuôi trong nhà nhưng con chó bị con ve cắn, con mèo ăn phải thuốc chuột, con lợn bị gãy chân và sán lá gan, con gà bị mắc bệnh cúm H5N1, con dê bệnh bạch tạng. Em hãy phân ra các bệnh trên bệnh nào do yếu tố di truyền, cơ học, hóa học, sinh học (do kí sinh trùng, vi sinh vật) gây ra ?
- Hãy tìm hiểu một số bệnh về đường hô hấp. Trong đó trình bày rõ nguyên nhân, triệu chứng, hậu quả và những biện pháp phòng tránh bệnh.
- Giải thích vì sao trong quá trình nuôi cá, tôm ở mật độ cao người ta thường dùng quạt nước.
- Bệnh lao phổi:
+ Nguyên nhân: Do vi khuẩn lao gây nên
+ Triệu chứng: ho nặng, đau lồng ngực, ho ra máu, cơ thể suy nhược, sốt,...
+ Hậu quả: Làm phổi bị phá hủy, các cơ quan nội tạng khác cũng có nguy cơ bị vi khuẩn lao tấn công gây hại, ngoài ra sự phát tán qua không khí dễ dàng làm cho dịch bệnh dễ nổi lên ảnh hưởng đến xã hội
+ Biện pháp phòng tránh: tiêm phòng vaccine , ăn uống đủ chất, không sử dụng chất kích thích, chăm chỉ vận động thể thao, khi có dấu hiệu bệnh phải tự cách li và đi khám kịp thời
- Trong quá trình nuôi cá tôm ở mật độ cao phải dùng quạt nước vì quạt nước giúp tăng nồng độ oxygen trong nước giúp cá, tôm hô hấp dễ dàng
Biện pháp hữu hiệu nhất để phòng bệnh do virus gây ra là gì?
A. Tiêm vaccine C. Ăn uống đủ chất
B. Uống nhiều thuốc D. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ
CÂU HỎI biện pháp phòng trừ sâu bệnh có hiệu quả nhất là
A sử dụng phòng chống sâu bệnh C sử dụng các biện pháp phòng trừ
B dùng thuốc độc phun liên tục D sử dụng biện pháp sinh học
Câu 1: Biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại gây ô nhiễm nhiều nhất là:
A. Biện pháp thủ công. B. Biện pháp canh tác
C. Biện pháp hóa học D. Biện pháp sinh học
Câu 2: Cây ngô thường được trồng xen canh với loại cây nào sau đây?
A. Cây hoa hồng B. Cây đỗ xanh
C. Cây bằng lăng D. Cây hoa mười giờ
Câu 3: Đất trồng là
A. lớp đá xốp B. lớp bề mặt tơi xốp của vỏ Trái Đất
C. lớp đất sâu dưới lòng đất D. lớp đất đá
Câu 4: Bón lót được thực hiện vào thời gian nào?
A. Trong thời gian trước khi gieo trồng
B. Sau khi cây ra hoa
C. Trong thời gian sinh trưởng và phát triển của cây
D. Sau khi gieo trồng
Câu 5: Biện pháp tăng vụ trên đơn vị diện tích đất trồng có mục đích gì đối với trồng trọt?
A. Tăng diện tích đất ở B. Tăng sản lượng lương thực
C. Tăng năng suất cây trồng D. Tăng diện tích đất trồng
Có mấy biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi?
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Đáp án: D. 2
Giải thích: (Có 2 biện pháp vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi là:
- Vệ sinh môi trường sống của vật nuôi
- Vệ sinh thân thể cho vật nuôi – SGK trang 118)