Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá:
A. Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng của tôm, cá.
B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.
C. Phân chuồng hoại mục và vô cơ đổ tập trung một nơi.
D. Cả A và B đều đúng.
Phát biểu nào dưới đây đúng khi nói về việc cho ăn tôm, cá:
A. Mục đích để đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng chất lượng của tôm, cá.
B. Cho ăn lượng ít và nhiều lần.
C. Phân chuồng hoại mục và vô cơ đổ tập trung một nơi.
D. Cả A và B đều đúng.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào -> Tôm -> Cá rô -> Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hửng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 1.
B. 2.
C. 3
D. 4
Đáp án C.
Có 3 phát biểu đúng, đó là II, III và IV.
I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ sinh vật ăn sinh vật.
II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.
IV đúng. Vì cá rô sử dụng tôm làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể cá rô (quần thể ăn thịt)
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô.
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô.
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn, này có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
III. Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau
IV. Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Đáp án B
- I sai vì giữa tảo lục đơn bào và chim bói cá không cạnh tranh nhau, thực chất trong chuỗi thức ăn các loài có quan hệ dinh dưỡng với nhau.
- II đúng, vì số lượng cá thể của cá rô bị khống chế bởi chim bói cá mà ngược lại
- III đúng, vì tôm, cá rô, chim bói cá có bậc dinh dưỡng lần lượt là 2, 3, 4
- IV đúng vì tôm là thức ăn của cá rô phi
Vậy có ba phát biểu đưa ra là đúng
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào →Tôm→ Cá rô→ Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
(2) Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
(3) Tôm, cá rô và chim bói cá thuộc các bậc dinh dưỡng khác nhau.
(4) Sự tăng, giảm số lượng tôm sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 3
B. 1
C. 4
D. 2
Đáp án A
Xét các phát biểu
(1) sai, đây là mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi
(2) đúng, mối quan hệ vật ăn thịt – con mồi dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học
(3) đúng, bậc dinh dưỡng của tôm, cá rô và chim bói cá lần lượt là 2,3,4
(4) đúng, vì tôm là thức ăn của cá rô
Câu1: Tại sao vắc xin có tác dụng phòng bệnh cho vật nuôi.sau khi tiêm vắc xin cho vật nuôi thì vắc xin có khả năng miễn dịch. Câu2: mục đích của vệ sinh trong chăn nuôi là. Câu3: Độ trong tốt nhất của tôm cá là: Khả năng hoà tan chất vô cơ của Nc có tác dụng khi nuôi thủy sản.Nên làm thế nào để giảm lượng khí cácbonic trong nước . Cho tôm cá ăn Ntn để tránh lãng phí thức ăn và ko gây ô nhiễm môi trường ao hồ. Câu4 vì sao phải bảo quản rau của quả trong ngăn lạnh . Đề cương cn7 mong ae giúp đỡ. xin lối hệ thống vì đưa câu hỏi môn khác vào, ai làm nhanh và đúng mình tick
Cho chuỗi thức ăn: Tảo lục đơn bào → Tôm → Cá rô → Chim bói cá. Khi nói về chuỗi thức ăn này, có bao nhiêu phát biểu sau đây là sai?
I. Quan hệ sinh thái giữa tất cả các loài trong chuỗi thức ăn này đều là quan hệ cạnh tranh.
II. Quan hệ dinh dưỡng giữa cá rô và chim bói cá dẫn đến hiện tượng khống chế sinh học.
III. Tôm, cá rô và chim bói cá đều là sinh vật tiêu thụ.
IV. Sự tăng, giảm số lượng chim bói cá sẽ ảnh hưởng đến sự tăng, giảm số lượng cá rô
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đáp án A
I sai. Vì quan hệ sinh thái giữa các loài trong chuỗi thức ăn này là sinh vật này ăn sinh vật khác.
II đúng. Vì cá rô là thức ăn của chim bói cá vì vậy số lượng cá rô sẽ bị chim bói cá khống chế ở một khoảng nhất định.
III đúng. Vì tôm là sinh vật tiêu thụ bậc 1, cá rô là sinh vật tiêu thụ bậc 2, chim bói cá là sinh vật tiêu thụ bậc 3.
IV đúng. Vì chim bói cá sử dụng cá rô làm thức ăn. Do đó, sự thay đổi số lượng cá thể chim bói cá (quần thể ăn thịt) sẽ làm thay đổi số lượng cá thể tôm (quần thể con mồi).
Câu 3 (5,0 điểm):
a) Sự chuyển động của nước có tác dụng gì đến việc nuôi tôm, cá?
b) Em hãy phân biệt “nước béo” - “nước gầy” ( về màu sắc và chất lượng nước)
c) Thức ăn của tôm cá được phân chia ra thành những loại nào? Hãy phân loại các thức ăn sau vào các loại đó: ốc, rau cỏ, hến, cơm nguội, rong rêu, phân xanh, cám ngô.