Truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất của dân tộc Việt Nam, là cội nguồn của hàng loạt các giá trị truyền thống khác là
A. Nhân nghĩa.
B. Yêu nước.
C. Tôn sư trọng đạo.
D. Năng động, sáng tạo.
Yêu nước là một truyền thống đạo đức cao quý và thiêng liêng nhất
A. Của dân tộc Việt Nam.
B. Của người lao động.
C. Của mọi người sống trên đất nước Việt Nam.
D. Của mọi doanh nghiệp.
Câu 1: Câu tục ngữ: “Bầu ơi thương lấy bi cùng. Tuy rằng khác giống nhưng chung một giản” nói về truyền thống nào của dân tộc ta? A. Truyền thống tôn sư trọng đạo. B. Truyền thống nhân ái C. Truyền thống hiểu thảo D. Truyền thống nhân đạo.
Cách để phát huy các truyền thống tốt đẹp của dân tộc như truyền thống yêu nước, truyền thống hiếu học truyền thống hiếu thảo, truyền thống tôn sư trọng đạo?
Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.
Tham khảo:
Chúng ta cần làm gì để kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc? – Tích cực tham gia những lễ hội truyền thống, trò chơi dân gian. Đi thăm quan các di tích lịch sử, tưởng nhớ công ơn của cha mẹ. – Luôn đoàn kết, yêu thương nhau giữa anh em bạn bè.
Điền các thành ngữ , tục ngũ phù hợp vs truyền thống của dân tộc ta
a) Truyền thống tôn sư trọng đạo
b) Truyền thống lao động cần cù
c) Truyền thống kiên cường , bất khuất
d) Truyền thống đoàn kết
e) Truyền thống nhân ái
a. đó là Nguyễn Tũn
b. đó là Nguyễn Tũn
c. đó là Nguyễn Tũn
d. đó là Nguyễn Tũn
e. đó là Nguyễn Tũn
1nhất tự vi sư bán tự vi sư
2trâu hay ko ngại cày trưa
3sáng trăng sáng cả sân đình
nhớ ngày đập lúa có mình có ta
mùa này mk nhập ngũ xa
dưới trăng đập lúa bằng ba có mk
4anh em như thể tay chân
rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần
5 lá lành đùm lá rách
hoặc
bầu ơi thương lấy bí cùng
tuy rằng khác giống nhưng chung 1 giàn
Câu 10. Tôn sư trọng đạo là một truyền thống quý báu của dân tộc, chúng ta cần làm gì ?
A. Tôn trọng.
B. Quan tâm.
C. Phát huy.
D. Bảo vệ.
Điền các thành ngữ , tục ngữ phù hợp với truyền thống của dân tộc ta .
a) Truyền thống tôn sư trọng đạo :..................................................................................................................................................
b)Truyền thống lao động cần cù :...................................................................................................................................................
c)Truyền thống kiên cường , bất khuất :..........................................................................................................................................
d)Truyền thống đoàn kết :...............................................................................................................................................................
e) Truyền thống nhân ái :................................................................................................................................................................
a, Một chữ cũng là thầy
Nửa chữ cũng là thầy
b, Ai ơi đừng bỏ ruộng hoang
Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu
c, chớ thấy sóng cả mà rã tay chèo
d, Một cây làm chẳng lên non
Ba cây chụm lại lên hòn núi cao
e, Nhường cơm sẻ áo
tại sao tôn sư trọng đạo lại là truyền thống tốt đẹp của dân tộc ta
trong sách Giáo Dục Công Dân có đấy, mở ra mà xem.
Vì tôn trọng đạo là tôn trọng phật giáo
=> phật giáo là nơi tu thiền rất linh thiêng
tôn trọng sự linh thiêng là tốt
=>(ĐPCMMMM)
Bài làm:
Tôn sư trọng đạo không chỉ còn là vấn đề đạo đức mà còn tả một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của nhân dân ta. Đó cũng là yếu tố quan trọng làm nên nền tàng đạo đức của xã hội văn minh.
Nhân dân ta từng có những câu nói vô cùng giản dị mà chứa đựng những ý nghĩa rất sâu sắc về vấn để Đạo và Thầy. Những câu nói ấy vừa tôn vinh người Thầy, vừa nhắc nhở con người phái biết sống cho phải đạo làm người. Thầy là người vạch đường chỉ lối cho mỗi người "Không thầy đố mày làm nên”. Vì vị trí của người thầy được đặt ngang hàng với vị trí của cha mẹ, "Công cha nghĩa mẹ, ơn thầy". Chúng ta vẫn luôn tự nhắc mình: "Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy".
Người làm thầy trong bất cứ xã hội nào luôn được xã hội tôn trọng "nhất tự vi sư, bán tự vi sư". Bởi vậy, "tôn sư trọng đạo" không còn là một vấn để quan niệm sống hay quan niệm về cách cư xử mà đã trở thành một phạm trù đạo đức. Thời xưa Platôn, Aristole, Khổng Tử... từ người thầy đã tro thành những bậc thánh trong lòng học trò. Ngày nay, người thầy tuy không có vị trí tuyệt đối như thế song thầy vẫn là người được xã hội tôn trọng và "nghề dạy học là nghề cao quý nhất trong những nghề cao quý". Dù ở phuơng Đông hay phương Tây dù mối quan hệ thầy trò có bình đẳng đến đâu, gần gũi đến đâu thì ranh giới thầy trò, vị tri đáng kính của người thầy vẫn không hề bị mai một.
Trên thực tế vấn để "tôn sư trọng đạo" ngày nay đã có nhiểu điều đáng phải bàn. Các thầy cô giáo dù phải đứng trước bao nhiêu khó khăn của cuộc sống vẫn đang ngày đêm lo lắng, nghiền ngẫm để truyền thụ cho học sinh những tri thức quý giá nhất. Còn học sinh, bên cạnh những học sinh chăm chỉ ngoan ngoãn, thực hiện đúng đạo làm trò, kính yêu và tôn trọng thầy cô giáo đã có không ít bạn chót quên đi đạo nghĩa thầy trò. Những học sinh ấy đã vô tình hoặc cố ý vi phạm đạo làm trò, làm đau lòng các thầy cô giáo. Đã có những câu chuyện đau lòng mà chúng ta không muốn nhắc đến như hiện tượng học trò xúc phạm thầy cô giáo, vô lễ với những người đang ngày đến dạy bảo mình những điều hay lẽ phải, truyền đạt cho mình những tinh hoa tri thức nhân loại. Xã hội đã, đang và sẽ tiếp tục lên án những học sinh đó.
Tôn sư trọng đạo là một truyền thống văn hoá vô cùng tốt đẹp của loài người trẻ em là tờ giấy trắng thì người cầm cây bút viết lên những tờ giấy trắng ấy những trang thẳng hàng, rõ nét, rõ chữ nhất chính là thầy cô giáo. Tôn trọng những người giữ vai trò truyền đạt tri thức nhân loại cho thế hệ sau là thể hiện của tình yêu tri thức, của lòng ham học hỏi, của ý chí và khát vọng miềm tin cuộc sống tốt đẹp hơn. Vì thế "tôn sư" không chỉ là vấn đề tôn trọng, kính yêu người làm nghề dạy học mà còn là biểu hiện của tình yêu tri thức, biểu hiện của văn minh, tiến bộ. "Đạo" cũng không chỉ dừng lại ở đạo làm trò, là những hình thức, thái độ ứng xử với người thầy mà còn là cả vấn để đạo đức xã hội. Đó là đạo làm người, là đạo học ở đời. Trọng đạo là coi trọng sự hiểu biết coi trọng tinh thần ham học hỏi, để cao truyền thông ham học.
Tôn sư trọng đạo là một truyền thông đạo đức vô cùng tốt đẹp của dân tộc ta. Đứng trước những hiện tượng đáng suy nghĩ hiện nay về vấn đề đạo đức học đường, chúng ta cần phải có những hoạt động cần thiết để nhắc nhớ mỗi người nhìn lại thái độ và cách ứng xử của mình đối với những người làm thầy trong xã hội này. Tôn sư trọng đạo cần phái được quan tâm hơn nữa.
Để xã hội ngày càng văn minh, con người ngày càng phải chú ý đến chuyện học hành tiếp thu tri thức. Vì thế, vai trò của người thầy trong xã hội hiện đại đã thay đổi, từ người truyền đạt tri thức đã chuyển thành người dẫn dắt học sinh tìm ra con đường đến với tri thức. Vai trò cùa người thầy ít nhiều thay đổi nhưng vị trí của người thầy thì không hề suy giảm. Thầy vẫn là thầy và ngày càng trọng hơn. Vì vậy, dù xã hội có đi đến đâu, xã hội ấy vẫn có những người muốn học và vẫn có những người thực hiện nhiệm vụ dạy bảo người đi sau. Trong cuộc sống ngày nay, khi mà vấn đề học hành ngày càng phức tạp và sự xuống cấp về đạo đức xã hội đang khiến nhiều người có lương tâm trách nhiệm phải quan tâm suy nghĩa thì vấn đề "tôn sư trọng đạo" càng phải tiếp tục kế thừa và phát huy hơn nữa.
Những thái độ và hành vi nào sau đây thể hiện sự kế thừa và phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc ?
a) Tìm đọc tài liệu nói về các truyền thống và phong tục, tập quán của dân tộc ;
b) Chê bai những người ăn mặc theo phong cách dân tộc là lạc hậu, là quê mùa ;
c) Đánh giá cao, kính phục các nghệ nhân của những nghề truyền thống;
d) Khống tôn trọng những người lao động chân tay ;
đ) Sống chỉ biết mình, không quan tâm đến người khác ;
e) Tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ;
g) Tích cực tìm hiểu lịch sử đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc ;
h) Thích xem phim, kịch, nghe nhạc của Việt Nam ;
i) Sưu tầm những món ăn và kiểu trang phục dân tộc độc đáo ;
k) Lấy chồng sớm trước tuổi quy định của pháp luật,
l) Tìm hiểu và giới thiệu với mọi người về các lễ hội truyền thống của dân tộc.
Các câu đúng: (a), (c), (e), (g), (h), (i), (l).
Đó là những thái độ và việc làm thể hiện sự tích cực tìm hiểu, tuyên truyền và thực hiện các chuẩn mực giá trị truyền thống.
Nền đạo đức mới ở nước ta hiện nay phù hợp với yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa, có kế thừa những giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc và
A. Phát huy tinh hoa văn hóa của nhân loại
B. Phát huy tinh thần quốc tế
C. Giữ gìn được bản sắc riêng
D. Giữ gìn được phong cách riêng