Các-Mác, Ăng-ghen chống lại giai cấp nào?
A. Vô sản
B. Công nhân
C. Nông dân
D. Tư sản
Nền dân chủ XHCN dựa trên hệ tư tưởng của
A. tư sản. B. mác - Lênin. C. giai cấp công nhân. D. giai cấp nông dân
Điểm giống nhau cơ bản trong tư tượng của Mác và Ăng-ghen là
A Chỉ rõ nỗi thống khổ của giai cấp công nhân và nhân dân lao động dưới chế độ tư bản
B Nhận thức rõ được bản chất của chế độ tư bản
C Có tư tưởng đấu tranh chống lại chế tư bản bất công, xây dựng xã hội bình đẳng
D Chỉ sứ mệnh của giai cấp vô sản trong việc đánh đố giai cấp tư sản để giải phóng cho loài người
Sứ mệnh của giai cấp vô sản thế giới được Mác và Ăng-ghen xác định như thế nào?
A. Lãnh đạo cuộc đấu tranh chống sự thống trị và áp bức bóc lột của giai cấp tư sản, xây dựng chế độ cộng sản chủ nghĩa
B. Thành lập chính đảng của mình, thiết lập nền chuyên chính vô sản
C. Sử dụng bạo lực để lật đổ ách thống trị của chủ nghĩa đế quốc
D. Lãnh đạo nhân dân đấu tranh đòi các quyền dân tộc cơ bản
Hãy kết nối nội dung ở cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp về nguồn gốc hình thành hai giai cấp tư sản và vô sản
1. Giai cấp vô sản
2. Giai cấp tư sản
a) Chủ xưởng
b) Nông dân bị mất đất
c) Chủ đất
d) Thợ thủ công bị phá sản
e) Thương nhân
A. 1 – b, d; 2 – a, c, e.
B. 1 – b, c; 2 – a, d, e
C. 1 – b, b; 2 – c, d, e
D. 1 – d, e; 2 – a, b, c
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Phương pháp: sgk 12 trang 95.
Cách giải: Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là giai cấp công nhân và nông dân.
Chọn: B
Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản. D. Công nhân và nông dân
Hai giai cấp mới hình thành trong xã hội phong kiến châu Âu thế kỉ XV-XVI là:
A. Địa chủ và nông dân. B. Lãnh chúa và nông nô.
C. Tư sản và vô sản. D. Công nhân và nông dân
"Giai cấp tư sản trong quá trìfnh thông trị giai cấsp chưa đầy một thế kỉ đã tạo ra những lực lượng sản xuất nhiều hơn và đồ sộ hơn lực lượng sản xuất của tất cả các thế hệ trước cộng lại."
(C. Mác - Ph. Ăng-ghen, Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản, NXB Sự thật, 1983, tr.60)
Từ nhận định trên của C. Mác và Ph. Ăng-ghen, hãy chia sẻ những hiểu biết của em về sự xác lập, mở rộng và phát triển của chủ nghĩa tư bản.
Tham khảo
- Sự xác lập của chủ nghĩa tư bản
+ Ở châu Âu sau Cách mạng tư sản Anh và đặc biệt là Cách mạng tư sản Pháp, chủ nghĩa tư bản từng bước được xác lập. Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ cuối thế kỉ XVIII đánh dấu sự mở rộng của chủ nghĩa tư bản ở ngoài châu Âu.
+ Từ thập kỉ 60 của thế kỉ XVIII, cuộc cách mạng công nghiệp đã tạo ra những chuyển biến to lớn về kinh tế - xã hội, làm thay đổi bộ mặt của các nước tư bản và khẳng định sự thắng lợi của chủ nghĩa tư bản.
+ Trong thập kỉ 60 - 70 của thế kỉ XX, các cuộc cách mạng tư sản tiếp diễn dưới những hình thức khác nhau và giành được thắng lợi, dẫn đến sự xác lập chủ nghĩa tư bản ở châu Âu và Bắc Mỹ.
- Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản:
+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, các nước tư bản chủ nghĩa chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa, đẩy mạnh quá trình xâm lược thuộc địa nhằm tìm kiếm thị trường, thu lợi nhuận và đầu tư tư bản ở nước ngoài. Cùng với việc các nước đế quốc đẩy mạnh xâm lược thuộc địa, chủ nghĩa tư bản đã mở rộng phạm vi ảnh hưởng trên toàn thế giới.
+ Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai đến nay chủ nghĩa tư bản chuyển sang giai đoạn phát triển mới (còn được gọi là chủ nghĩa tư bản hiện đại).
Đảng Quốc đại là chính Đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ?
A. Nông dân
B. Tư sản
C. Phong kiến
D. Công nhân
Quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa ở châu Âu được hình thành với những giai cấp cơ bản nào?
A. Lãnh chúa và nông nô
B. Địa chủ và nông dân tá điền
C. Tư sản và vô sản
D. Quý tộc và công nhân