Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
15 tháng 4 2018 lúc 2:51

Đáp án C

Điểm giống nhau cơ bản trong chiến lược “Chiến tranh đặc biệt”, chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mỹ là: Đều là loại hình chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
19 tháng 12 2018 lúc 5:50

Đáp án D

Điểm khác nhau cơ bản của chiến lược “Việt Nam hoá chiến tranh” so với chiến lược “Chiến tranh cục bộ” là  “Dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
27 tháng 5 2019 lúc 14:22

Đáp án D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
14 tháng 1 2019 lúc 5:20

Chọn đáp án B.

Về vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường:

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): đóng vai trò nòng cốt, quan trọng.

- Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” (1965 – 1968): quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt, quân Sài Gòn là phụ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
24 tháng 10 2019 lúc 10:36

Đáp án B

Về vai trò của quân đội Sài Gòn trên chiến trường:

- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961 – 1965): đóng vai trò nòng cốt, quan trọng.

- Chiến lược “Chiên tranh cục bộ” (1965 – 1968): quân Mĩ đóng vai trò nòng cốt, quân Sài Gòn là phụ.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 6 2019 lúc 11:25

Đáp án B

Cả chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và “Việt Nam hóa chiến tranh” đều thuộc hình thức chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, diễn ra trên quy mô toàn Việt Nam và đều bị phá sản.

Điểm khác biệt cơ bản nhất giữa giữa hai chiến lược này là lực lượng quân đội nòng cốt. Nếu như quân đội Mĩ là lực lượng chủ chốt trong cuộc “chiến tranh cục bộ”, thì quân đội Việt Nam Cộng hòa lại là lực lượng chủ chốt trong chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
7 tháng 8 2019 lúc 17:33

Đáp án D

- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
9 tháng 10 2019 lúc 5:38

Chọn đáp án D.

- Đáp án A: là đặc điểm của chiến lược “Đông Dương hóa chiến tranh”.

- Đáp án B: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh cục bộ”.

- Đáp án C: là đặc điểm của chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Việt Nam hóa chiến tranh”.

- Đáp án D: là điểm chung của hai chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” và “Chiến tranh cục bộ”. Đây là hai chiến lược chiến tranh thuộc chiến tranh xâm lược thực dân kiểu mới của Mĩ, nằm trong chiến lược toàn cầu của Mĩ thực hiện sau chiến tranh thế giới thứ hai nhằm mục tiêu biến miền Nam Việt Nam thành thuộc địa kiểu mới, thành căn cứ quân sự của Mĩ ở Đông Dương và Đông Nam Á.

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
25 tháng 11 2017 lúc 13:23

Đáp án D

- Chiến tranh đặc biệt: nòng cốt là quân đội Sài Gòn với âm mưu “Đùng người Việt đánh người Việt”.

- Chiến tranh đặc biệt: nòng cốt là quân viên chinh Mĩ và quân đồng minh, nhằm tạo thế áp đảo bộ đội chủ lực của ta.