Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
10 tháng 5 2019 lúc 8:58

Chọn A

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
châu _ fa
10 tháng 3 2022 lúc 18:07

A

A

A

B

D

B

 

 

Sung Gay
20 tháng 4 2022 lúc 20:59

15.B

16.D

17.A

18.B

19.D

20.B

Chúc bạn thi tốt!!

 

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
12 tháng 11 2019 lúc 3:37

Đáp án A

Phạm Anh Khoa
Xem chi tiết
Chuu
10 tháng 3 2022 lúc 18:11

B

A

B

A

C

Hoàng Ngân Hà
10 tháng 3 2022 lúc 18:13

B

A

B

A

C

Nguyễn Tuấn Anh Trần
10 tháng 3 2022 lúc 18:18

Câu 1: B

Câu 2: A

Câu 3: B

Câu 4: A

Câu 5: C

phap
Xem chi tiết
TV Cuber
31 tháng 3 2022 lúc 19:56

refer

Danh sử Ngô Sĩ Liên thuộc về triều đại này, đã biên soạn Đại Việt sử ký toàn thư, tiếp tục nối bước  Văn Hưu đời Trần ghi chép giai đoạn lịch sử một cách đầy đủ và hoàn thiện. Nhiều công trình sử liệu, văn học, thiên văn, quan chế... được hoàn thiện trong thời Lê Sơ.

Gia Hân Trịnh
31 tháng 3 2022 lúc 19:57

Tác phẩm có giá trị lịch sử dân tộc được hoàn thành dưới triều đại Lê Sơ có tên là Đại Việt sử kí toàn thư

Chuu
31 tháng 3 2022 lúc 20:01

Đại Việt Sử kí Toàn thư

Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 11:17

Tham khảo

- Giữa thế kỉ XVIII, chính quyền phong kiến Đàng Ngoài rơi vào khủng hoảng trầm trọng; đời sống nhân dân cơ cực nên họ đã vùng lên đấu tranh chống lại chính quyền.

- Các cuộc khởi nghĩa của nông dân Đàng Ngoài diễn ra sôi nổi, tiêu biểu là: khởi nghĩa của Hoàng Công Chất, khởi nghĩa của Nguyễn Hữu Cầu và khởi nghĩa của Nguyễn Danh Phương,… tuy nhiên, do nhiều nguyên nhân, nên các cuộc khởi nghĩa này cuối cùng đều thất bại.

- Ý nghĩa:

+Thể hiện ý chí đấu tranh chống áp bức, chống cường quyền và thể hiện sức mạnh của quần chúng nhân dân;

+ Báo hiệu sự suy yếu không thể cứu vãn của chính quyền Lê - Trịnh.

- Tác động:

+ Buộc chính quyền Đàng Ngoài phải thực hiện một số chính sách như khuyến khích khai hoang, cho nông dân lưu tán trở về quê,…

+ Làm lung lay chính quyền Lê - Trịnh.

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
24 tháng 11 2018 lúc 12:00

- Nguồn gốc tiếng Việt: gắn bó với quá trình hình thành, phát triển của dân tộc Việt Nam, thuộc họ ngôn ngữ Nam Á

- Quan hệ họ hàng của Tiếng Việt có quan hệ với tiếng Mường. Hai nhóm ngôn ngữ đều được hình thành từ tiếng Việt Mường chung (tiếng Việt cổ) – nhóm ngôn ngữ xuất phát từ dòng ngôn ngữ Môn- Khmer thuộc họ ngôn ngữ Nấm

- Lịch sử phát triển của Tiếng Việt: có 4 giai đoạn chính:

    + Thời Bắc thuộc, chống Bắc thuộc: tiếng Việt tiếp xúc lâu dài với tiếng Hán. Mượn tiếng Hán và Việt hóa, từ đó là tiếng Việt trở nên phong phú và phát triển

    + Thời kì độc lập tự chủ: bị tiếng Hán chèn ép nhưng vẫn phát triển nhờ tiếp tục vay mượn tiếng Hán theo hướng Việt hóa, làm cho tiếng Việt phong phú, tinh tế, uyển chuyển

    + Thời Pháp thuộc: tiếng Việt bị chèn ép bởi tiếng Pháp. Những tiếng Việt vẫn có hướng phát triển, văn xuôi tiếng Việt hình thành, phát triển cùng với sự ra đời của hệ thống chữ quốc ngữ

    + Sau cách mạng tháng 8- nay: tiếng Việt phát triển mạnh mẽ hơn. Những từ thuộc ngôn ngữ khoa học được chuẩn hóa tiếng Việt, sử dụng rộng rãi.

b, Một số tác phẩm viết bằng

    + Chữ Hán: Nhật kí trong tù, Nam quốc sơn hà, Thiên trường vãn vọng, Phò giá về kinh

    + Chữ Nôm: Truyện Kiều, Bánh trôi nước, Chinh phụ ngâm, Lục Vân Tiên

    + Chữ quốc ngữ: Viếng lăng Bác, Đoàn thuyền đánh cá, Lặng lẽ Sa Pa, Làng, Hai đứa trẻ…

nhi nguyen
Xem chi tiết
Minh Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 21:07

Tác phẩm sử học nào dưới thời Lê sơ gồm 15 quyền?

a.Đại Việt sử ký

b.Việt giám thông khảo tổng luật

c.Lam Sơn thực lục

d.Đại Việt sử ký toàn thư

 

Khánh Huyền
17 tháng 1 2021 lúc 21:10

Tác phẩm Đại Việt sử ký toàn thư dưới thời Lê sơ gồm 15 quyển.

Mai Hoàng Ngọc
17 tháng 1 2021 lúc 21:36

Đại Việt sử kí toàn thư nha bạn.Chúc bạn học tốthaha

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
1 tháng 12 2017 lúc 8:26

Đáp án C