Nguyên tử nguyên tố X có Z = 17. Số electron thuộc lớp ngoài cùng của X là giá trị nào dưới đây?
A. 1.
B. 2.
C. 7.
D.3.
Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron lớp ngoài cùng là 6. X thuộc về nguyên tố hoá học nào sau đây ?
A. Oxi(Z = 8). B. Lưu huỳnh (Z = 16).
C. Flo(Z = 9). D. Clo (Z = 17)
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
Chọn và giải thích(nếu được) giúp e
1.Nguyên tử của nguyên tố X có phân lớp electron ngoài cùng là 3p4. Phát biểu nào sau đây không đ ng?
A. X có 4 electron ở lớp ngoài cùng.
B. X là phi kim.
C. X có 3 lớp electron.
D. Số hạt mang điện của nguyên tử X là 32
\(1s^22s^22p^63s^23p^4\) => Z= 16, có 6e lớp ngoài cùng
2. Nguyên tử R có cấu hình eletron: 1s22s22p63s23p5. Nhận xét nào dưới đây sai khi nói về R?
A. Số hiệu nguyên tử của R là 17 B. R có 3 lớp e
C. R có 5e ở lớp ngoài cùng. (3s23p5=>7e ngoài cùng) D. R là phi kim
3.Phát biểu nào dưới đây là ĐÚNG?
A. Electron ở phân lớp 4p có mức năng lượng thấp hơn electron ở phân lớp 4s.
B. Những electron ở gần hạt nhân có mức năng lượng cao nhất.
C. Những electron ở lớp K có mức năng lượng thấp nhất.
(Theo trình tự sắp xếp lớp K là lớp gần hạt nhân nhất. Năng lượng của electron trên lớp K là thấp nhất.)
D. Các electron trong cùng một lớp có năng lượng bằng nhau.
4. Nhận định nào ĐÚNG?
A. Nguyên tố có số hiệu nguyên tử bằng 5 là nguyên tố kim loại.
B. Nguyên tố mà nguyên tử có 7 electron ở lớp ngoài cùng thường là phi kim.
C. Các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở lớp ngoài cùng.
D. Tất cả các nguyên tố s đều là nguyên tố kim loại.
5. Số phân lớp, số obitan và số electron tối đa của lớp M lần lượt là
A. 3 ; 3 ; 6.
B. 3 ; 6 ; 12.
C. 3 ; 9 ; 18.
D. 4 ; 16 ; 18.
- Lớp M :3 phân lớp: 3s, 3p, 3d
- Phân lớp M chứa tối đa 18 electron
- Số obitan trong lớp e thứ n là n2 obitan =32 =9
Ở trạng thái cơ bản:
- Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X là np2n+1.
- Tổng số electron trên các phân lớp p của nguyên tử nguyên tố Y là 7.
- Số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố Z nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử nguyên tố X là 20 hạt. Nhận xét nào sau đây là sai? ( biết Z = 7 là F; Z = 17 là Cl; Z - 11 là Na; Z = 12 là Mg; Z = 13 là Al; Z = 19 là K)
A. Số oxi hóa cao nhất của X trong hợp chất là +7
B. Oxit và hiđroxit của Y có tính lưỡng tính
C. Độ âm điện giảm dần theo thứ tự X, Y, Z
D. Nguyên tố X và Y thuộc 2 chu kì kế tiếp
Chọn A.
- Y có cấu hình e là : 1s22s22p63s23p1. Y là Al.
- Với X, do ep= 2n+1 ≤ 6 và 2≤ n (n=2 trở lên mới có phân lớp p)nên n=2
→ X có cấu hình e là : 1s22s22p5. X là F. Số oxi hóa cao nhất của F trong hợp chất là -1.
Trong những nhận xét dưới đây, nhận xét nào không đúng ?
A. Nguyên tử nitơ có hai lớp electron và lớp ngoài cùng có ba electron.
B. Số hiệu nguyên tử của nitơ bằng 7.
C. Ba electron ở phân lớp 2p của nguyên tử nitơ có thể tạo được ba liên kết cộng hoá trị với các nguyên tử khác.
D. Cấu hình electron của nguyên tử nitơ là 1 s 2 2 s 2 3 s 3 và nitơ là nguyên tố p.
Cấu hình electron và xác định số hiệu nguyên tử của các nguyên tố sau a) X có tổng số electron trên phân lớp p là 8 b) Y có 2 lớp electron và có 5 electron ở ngoài lớp cùng c) Z có 7 electron thuộc phân lớp S
Câu 1: Một nguyên tử X có tổng số electron ở các phân lớp s là 6 và tổng số electron ở lớp ngoài cùng cũng là 6, cho biết X là nguyên tố hóa học nào sau đây?
A. O (Z = 8). B. S (Z = 16). C. Fe (Z = 26). D. Cr (Z = 24).
Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N.Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p64s23d3
C. 1s22s22p63s23p63d54s2
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3
Đáp án A
Lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N → Lớp electron ngoài cùng của X là n = 4.
Vì X thuộc loại nguyên tố d, có 5 electron hóa trị → electron điền vào phân lớp 4s trước ( 2 electron), sau đó điền đến 3d ( 3 electron)
X có cấu hình e: 1s22s22p63s23p63d34s2
Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N. Cấu hình electron của X là
A. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 3 4 s 2
B. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 2 3 d 3
C. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 3 3 d 5 4 s 2
D. 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 10 4 s 2 4 p 3
A
Nguyên tố X có electron lớp ngoài cùng thuộc lớp N → X có 4 lớp electron.
Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị → tổng số e phân lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng là 5
Cấu hình của X là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 3 4 s 2
Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị và lớp electron ngoài cùng thuộc lớp N.
Cấu hình electron của X là:
A. 1s22s22p63s23p63d34s2
B. 1s22s22p63s23p64s23d3
C. 1s22s22p63s23p63d54s2
D. 1s22s22p63s23p63d104s24p3
Đáp án A
Nguyên tố X có electron lớp ngoài cùng thuộc lớp N → X có 4 lớp
Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố d, nguyên tử X có 5 electron hoá trị → tổng số e phân lớp sát ngoài cùng và lớp ngoài cùng là 5
Cấu hình của X là 1s22s22p63s23p63d34s2