Nguyên tử của nguyên tố hóa học nào sau đây có cấu hình electron là: 1s22s22p63s23p64s1?
A. Na
B. Ca
C. K
D. Mg
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p64s1. Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron: 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết
A. Ion.
B. Cộng hoá trị không cực.
C. Cộng hoá trị có cực.
D. Kim loại.
Đáp án A
X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình
Liên kết giữa X và Y là lk ion
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 . Nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron : 1 s 2 2 s 2 2 p 5 . Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và Y thuộc loại liên kết
A. Ion
B. Cộng hóa trị không cực
C. Cộng hóa trị có cực
D. Kim loại
X thuộc nhóm IA, kim loại kiềm tức kim loại điển hình, Y thuộc nhóm VII A, phi kim điển hình. Liên kết giữa X và Y là lk ion.
Đáp án A
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 5 . Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết :
A. Cho nhận
B. Ion
C. Cộng hóa trị
D. Kim loại
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hóa học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại.
B. cộng hóa trị.
C. ion.
D. cho – nhận.
Đáp án C
X là kim loại do có 1e lớp ngoài cùng, Y là phi kim do có 7e lớp ngoài cùng.X,Y là kim loại và phi kim điển hình, liên kết tạo thành là liên kết ion.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5. Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại
B. cộng hóa trị
C. ion
D. cho nhận
Liên kết giữa kim loại với phi kim điển hình
=> Liên kết ion
=> Đáp án C
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1, nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết:
A. Cho nhận
B. Ion
C. Cộng hoá trị
D. Kim loại
Đáp án B
X có 1 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s
→ X thuộc chu kì 4, nhóm IA.
X có xu hướng dễ dàng nhường 1 electron để tạo thành ion: X → X+ + 1e.
Y có 7 electron lớp ngoài cùng, electron cuối cùng điền vào phân lớp 2p
→ Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA.
Y có xu hướng dễ dàng nhận 1 electron để tạo thành ion: Y + 1e → Y-.
Hai ion được tạo thành mang điện tích ngược dấu hút nhau bằng lực hút tĩnh điện, tạo nên phân tử XY: X+ + Y- → XY.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 4 s 1 , nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1 s 2 2 s 2 2 p 5 . Liên kết hoá học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. ion.
B. Cộng hoá trị.
C. Kim loại.
D. Cho nhận
Chọn A
X có 1 e lớp ngoài cùng do đó X là kim loại điển hình.
Y có 7 e lớp ngoài cùng do đó Y là phi kim điển hình.
Vậy liên kết giữa nguyên tử X và Y là liên kết ion.
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron 1s22s22p63s23p64s1 nguyên tử của nguyên tố Y có cấu hình electron 1s22s22p5 Liên kết háo học giữa nguyên tử X và nguyên tử Y thuộc loại liên kết
A. kim loại
B. cộng hóa trị
C. ion
D. cho nhận
Chọn đáp án C.
Dựa vào cấu hình electron của X và Y ta suy ra X là K (Z = 19) và Y là F (Z = 9) → Liên kết giữa Kali và Flo là liên kết giữa kim loại điển hình và phi kim điển hình → Liên kết ion.
Viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố sau đây : Al, Mg, Na, Ne. Từ các cấu hình đó hãy cho biết các nguyên tử Al, Mg, Na, mỗi nguyên tử nhường mấy electron thì có cấu hình electron giống như của khí hiếm Ne.
Hãy cho biết tại sao các nguyên tử kim loại lại có khuynh hướng nhường electron để trở thành các ion dương ?
Cấu hình electron của Al, Mg, Na, Ne :
Al 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 1 |
Mg 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 |
Na 1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 1 |
Ne 1 s 2 2 s 2 2 p 6 |
Từ các cấu hình trên ta dễ dàng thấy rằng nếu :
nguyên tử Na nhường le để trở thành ion Na + ;
nguyên tử Mg nhường 2e để trở thành ion Mg 2 + ;
nguyên tử Al nhường 3e để trở thành ion Al 3 + ,
thì các ion được hình thành có cấu hình electron giống cấu hình electron của khí hiếm Ne với 8 electron ở lớp ngoài cùng.
Ta đã biết cấu hình electron của các khí hiếm với 8 electron (đối với He là electron) ở lớp ngoài cùng là một cấu hình electron vững bền. Vì vậy, các nguyên tử kim loại có khuynh hướng dễ nhường electron để có cấu hình electron vững bền của khí hiếm đứng trước.