Các hồ móng ngựa được hình thành do:
A. Sụt đất
B. Núi lửa
C. Băng hà
D. Khúc uốn của sông
Các hồ móng ngựa được hình thành do
a , băng hà. b, khúc uốn của sông.
c, núi lửa. d, sụt đất
Các hồ móng ngựa được hình thành do
a , băng hà. b, khúc uốn của sông.
c, núi lửa. d, sụt đất
Hồ Tơ Nưng ở Plây-Ku được hình thành do
a)Núi lửa
b)Khúc uốn của sông
c)Băng hà
d)Sụt đất
Hồ Tơ Nưng ở Plây Ku có nguồn gốc từ: A. Vết tích khúc sôngB. Nhân tạo C. Miệng núi lửaD. Băng hà bào mòn
A. Vết tích khúc sông
B. Nhân tạo
C. Miệng núi lửa
D. Băng hà bào mòn
Hồ Tơ Nưng ở Plây Ku có nguồn gốc từ:
A. Vết tích khúc sông
B. Nhân tạo
C. Miệng núi lửa
D. Băng hà bào mòn
Hồ Thới Lới ở Quảng Ngãi thuộc loại hồ nào dưới đây:
A. Hồ móng ngựa B. Hồ miệng núi lửa
C. Hồ nhân tạo D. Hồ kiến tạo
Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do:
A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa
D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao độ dốc và hướng sườn núi theo mùa.
Hồ Thới Lới ở Quảng Ngãi thuộc loại hồ nào dưới đây:
A. Hồ móng ngựa B. Hồ miệng núi lửa
C. Hồ nhân tạo D. Hồ kiến tạo
Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu là do:
A. sự nóng lên hoặc lạnh đi không đều giữa lục địa và đại dương theo mùa.
B. sự phân bố các vành đai áp xen kẽ và đối xứng nhau qua áp thấp xích đạo.
C. các lục địa và các đại dương có biên độ nhiệt độ năm khác nhau theo mùa
D. hoạt động của gió kết hợp với độ cao độ dốc và hướng sườn núi theo mùa.
Hồ vết tích của các khúc sông còn có tên gọi khác là:a. hồ miệng núi lửab. hồ nhân tạoc. móng ngựad. sụt lún
Câu 13: Hồ Tây ở Hà Nội có nguồn gốc hình thành từ:
A: Miệng núi lửa
B: Từ một khúc uốn của sông Hồng
C: Con người tạo nên
D: Do thiên nhiên ban tặng
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
Câu 1: Hồ Tây ở Hà Nội nước ta có nguồn gốc hình thành từ:
A. Nhân tạo
B. Miệng núi lửa đã tắt
C. Vùng đá vôi bị xâm thực
D. Khúc sông cũ
Câu 2: Cửa sông là nơi dòng sông chính:
A. Tiếp nhận các sông nhánh
B. Đổ ra biển (hồ)
C. Phân nước ra cho sông phụ
D. Xuất phát
Câu 3: Hợp lưu của sông là:
A. Diện tích đất đai có sông chảy qua
B. Diện tích đất đai bắt nguồn của một sông
C. Diện tích đất đai nơi sông thoát nước ra
D. Nơi dòng chảy của 2 hay nhiều hơn các con sông gặp nhau
tên các hồ băng hà, hồ vết tích khúc sông, hồ miệng núi lùi, nhân tạo
tên các hồ nước ngọt nước mặn
Ví dụ: Hồ Than Thở (Đà Lạt), Hồ Tây (Hà Nội), hồ Gươm (Hà Nội)
- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.
- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.
- Hồ vết tích: Hồ Tây.
- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.
- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.
hãy kể tên các hồ nước ngọt , mặn , hồ vết tích của sông , hồ miệng núi lửa , hồ băng hà , hồ nhân tạo .mỗi loại kể 5 tên nha m.n
tham khảo
- Hồ nước mặn: Biển Chết; Hồ Bogona; Hồ Bakhtegan; Hồ Giải Trì; Hồ Van.
- Hồ nước ngọt: Hồ Đinh Bình; Hồ Suối Hai; Hồ Tuyền Lâm; Hồ Núi Cốc.
- Hồ vết tích: Hồ Tây.
- Hồ miệng núi lửa: Hồ Tơ Nưng; Hồ Toba; Hồ Thiên Đường; Hồ Katmai; Hồ Tambora.
- Hồ nhân tạo: Hồ Dầu Tiếng; Hồ Định Bình; Hồ Hòa Bình; Hồ Phú Ninh; Hồ Suối Hai.