Có mấy dạng năng lượng:
A. 2
B. 4
C. 6
D. 8
6. Dạng năng lượng nào không phải năng lượng tái tạo?
A. Năng lượng khí đốt B. Năng lượng gió.
C. Năng lượng thuỷ triều. D. Năng lượng mặt trời.
7. Dạng năng lượng được dự trữ trong que diêm, pháo hoa là
A. nhiệt năng. B. quang năng.
C. hoá năng. D. cơ năng.
1. Khi đèn điện huỳnh quang sáng, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (1)........... sang dạng (2)..........
2. Khi bàn là, bếp điện hoạt động, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (3)........... sang dạng (4).............
3. Khi động cơ điện hoạt động, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (5)........... sang dạng (6)...............
1. Khi đèn điện huỳnh quang sáng, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (1)..điện năng ......... sang dạng (2)..quang năng........
2. Khi bàn là, bếp điện hoạt động, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (3).....điện năng...... sang dạng (4)....nhiệt năng.........
3. Khi động cơ điện hoạt động, dòng điện đã chuyển hóa năng lượng từ dạng (5).....điện năng...... sang dạng (6)........ cơ năng.......
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch. (2) Năng lượng mặt trời.
(3) Đất. (4) Nước sạch.
(5). Đa dạng sinh học. (6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều. (8) Năng lượng sóng.
A. (1), (2), (4) và (7).
B. (3), (5), (6) và (8).
C. (2), (6), (7) và (8).
D. (1), (2), (5) và (7)
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất.
(4) Nước sạch.(5) Đa dạng sinh học.(6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.
A. (1), (2), (4) và (7).
B. (3), (5), (6) và (8).
C. (2), (6), (7) và (8).
D. (1), (2), (5) và (7).
Đáp án C
(2), (6), (7) và (8) đúng.
(1) (4),(5) (3) là tài nguyên tái sinh
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch.
(2) Năng lượng mặt trời.
(3) Đất.
(4) Nước sạch.
(5) Đa dạng sinh học.
(6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều.
(8) Năng lượng sóng.
A. (1), (2), (4) và (7).
B. (3), (5), (6) và (8).
C. (2), (6), (7) và (8).
D. (1), (2), (5) và (7).
Đáp án: C
(2), (6), (7) và (8) đúng.
(1) (4),(5) (3) là tài nguyên tái sinh
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch.
(2) Năng lượng mặt trời.
(3) Đất.
(4) Nước sạch.
(5). Đa dạng sinh học.
(6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều.
(8) Năng lượng sóng.
A. (1), (2), (4) và (7)
B. (3), (5), (6) và (8)
C. (2), (6), (7) và (8)
D. (1), (2), (5) và (7)
Các tài nguyên nào sau đây được xếp vào dạng tài nguyên năng lượng vĩnh cửu?
(1) Không khí sạch.(2) Năng lượng mặt trời.(3) Đất.
(4) Nước sạch.(5) Đa dạng sinh học.(6) Năng lượng gió.
(7) Năng lượng thủy triều.(8) Năng lượng sóng.
A. (1), (2), (4) và (7).
B. (3), (5), (6) và (8).
C. (2), (6), (7) và (8).
D. (1), (2), (5) và (7).
Đáp án C
(2), (6), (7) và (8) đúng.
(1) (4),(5) (3) là tài nguyên tái sinh
Câu 4. Có mấy loại máy cơ đơn giản thường gặp?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 5. Thế năng hấp dẫn phụ thuộc vào những yếu tố nào?
A. Khối lượng.
B. Trọng lượng riêng.
C. Khối lượng và vị trí của vật so với mặt đất.
D. Khối lượng và vận tốc của vật.
Câu 6. Điều nào sau đây đúng khi nói về cơ năng? .
A. Cơ năng phụ thuộc vào độ biến dạng của vật gọi là thế năng đàn hồi.
B. Cơ năng phụ thuộc vị trí của vật so với mặt đất gọi là thế năng hấp dẫn.
C. Cơ năng của vật do chuyển động mà có gọi là động năng.
D. Cả A, B và C.
Câu 7: Vì sao nước biển có vị mặn?
A. Do các phân tử nước biển có vị mặn.
B. Do các phân tử nước và các phân tử muối liên kết với nhau.
C. Các phân tử nước và phân tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
D. Các phân tử nước và nguyên tử muối xen kẽ với nhau vì giữa chúng có khoảng cách.
Câu 8. Hiện tượng khuếch tán là:
A. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất tự hòa lẫn vào nhau.
B. Hiện tượng khi các nguyên tử, phân tử của các chất nằm riêng biệt tách rời nhau.
C. Hiện tượng khi đổ nước vào cốc;
D. Hiện tượng cầu vồng.
Câu 9. Khi hiện tượng đối lưu đang xảy ra trong chất lỏng thì
A. trọng lượng riêng của các khối chất lỏng đều tăng lên.
B. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên nhỏ hơn của lớp ở dưới.
C. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên lớn hơn của lớp ở dưới.
D. trọng lượng riêng của lớp chất lỏng ở trên bằng của lớp dưới.
Câu 10 . Nung nóng một cục sắt thả vào chậu nước lạnh, nước nóng lên, cục sắt nguội đi. Trong quá trình này có sự chuyển hóa năng lượng:
A. Từ cơ năng sang nhiệt năng. B. Từ nhiệt năng sang nhiệt năng.
C. Từ cơ năng sang cơ năng. D. Từ nhiệt năng sang cơ năng
Câu 11. Nhiệt năng của một vật thay đổi như nào khi nhiệt độ tăng cao ?
A.Không tăng B.Tăng C.Không đổi D.Luôn giảm .
Câu 12 : Tại sao trong chất rắn không xảy ra đối lưu?
A. Vì khối lượng riêng của chất rắn thường rất lớn.
B. Vì các phân tử của chất rắn liên kết với nhau rất chặt, chúng không thể di chuyển thành dòng được;
C. Vì nhiệt độ của chất rắn thường không lớn lắm.
D. Vì các phân tử trong chất rắn không chuyển động.
Câu 13. Bản chất của sự dẫn nhiệt là gì?
A. Là sự thay đổi thế năng.
B. Là sự truyền động năng của các hạt vật chất khi chúng ta va chạm vào nhau.
C. Là sự thay đổi nhiệt độ.
D. Là sự thực hiện công.
Câu 14: Trong các hiện tượng sau đây, hiện tượng liên quan đến dẫn nhiệt là:
A. Dùng một que sắt dài đưa một đầu vào bếp than đang cháy đỏ, một lúc sau cầm đầu còn lại ta thấy nóng tay.
B. Nhúng một đầu chiếc thìa bằng bạc vào một cốc nước sôi, tay ta có cảm giác nóng lên.
C. Khi đun nước trong ấm, nước sẽ nóng dần lên, nếu ta sờ ngón tay vào nước thì tay sẽ ấm lên.
D. Các trường hợp trên đều liên quan đến hiện tượng dẫn nhiệt.
Câu 15 . Tại sao khi đun nước bằng ấm nhôm và bằng ấm đất trên cùng một bếp lửa thì nước trong ấm nhôm chóng sôi hơn?
A. Vì nhôm mỏng hơn.
B. Vì nhôm có tính dẫn nhiệt tốt hơn.
C. Vì nhôm có khối lượng nhỏ hơn.
D. Vì nhôm có khối lượng riêng nhỏ hơn
Câu 16 : Đối lưu là:
A. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí.
B. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất rắn.
C. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng.
D. Sự truyền nhiệt bằng các dòng chất khí.
Câu 17: Câu 18 . Nếu hai vật có nhiệt độ khác nhau đặt tiếp xúc nhau thì:
A. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ hai vật như nhau.
B. Quá trình truyền nhiệt dừng lại khi nhiệt độ một vật đạt 0°C.
C. Quá trình truyền nhiệt tiếp tục cho đến khi nhiệt năng hai vật như nhau.
D. Quá trình truyền nhiệt cho đến khi nhiệt dung riêng hai vật như nhau
Câu 19 . Vì sao mùa hè mặc áo sáng màu mát hơn áo tối màu ?
A.Vì áo sáng màu cảm giác mát hơn
B.Vì áo sáng màu không hấp thụ nhiệt tốt bằng áo tối màu .
C.Vì áo sáng màu hấp thụ nhiệt tốt .
D.Vì áo sáng màu không tốt bằng áo tối màu .
Câu 20. Tính nhiệt lượng cần thiết để nung nóng một thanh đồng khối lượng 300g từ 15 độ C đến 100 độ C . Biết nhiệt dung riêng của đồng là 380J/Kg.K
A.9290 J B. 9390 J C. 9698 J D. 9690 J
Câu 21: Đổ 5 lít nước ở 20°C vào 3 lít nước ở 45°C. Nhiệt độ khi cân bằng là:
A. 2,94°C B. 293,75°C C. 29,36°C D. 29,4°C
Câu 22 : Nhiệt dung riêng có cùng đơn vị với đại lượng nào sau đây?
A. Nhiệt năng B. Nhiệt độ
C. Nhiệt lượng D. Cả ba phương án trên đều sai.
Câu 23 : Tính nhiệt lượng mà cơ thể người có thể thu được khi uống 200g nước nhiệt độ 60 độ C. Biết nhiệt độ của cơ thể người là .37 độ C
A.1932 J B.19230 J C. 19320 J D. 19200 J
Câu 24. Trong chân không một miếng đồng được đun nóng có thể truyền nhiệt cho một miếng đồng không được đun nóng.
A. chỉ bằng bức xạ nhiệt B. chỉ bằng bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt
C. chỉ bằng bức xạ nhiệt và đối lưu D. bằng cả bức xạ nhiệt, dẫn nhiệt và đối lưu.
Câu 25 : Ngăn đá của tủ lạnh thường đặt ở phía trên ngăn đựng thức ăn, để tận dụng sự truyền nhiệt bằng
A. dẫn nhiệt B. bức xạ nhiệt
C. đối lưu D. bức xạ nhiệt và dẫn nhiệt.
Câu nào sau đây nói về nội năng là không đúng?
A. Nội năng là một dạng năng lượng
B. Nội năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác
C. Nội năng là nhiệt lượng
D. Nội năng của một vật có thể tăng lên, giảm đi
Chọn C. Số đo độ biến thiên của nội năng trong quá trình truyền nhiệt là nhiệt lượng.
Có mấy dạng địa hình chính?
A.3. B.4. C.5. D.6