Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Lâm Anh
Xem chi tiết
Lê Thu Dương
21 tháng 3 2020 lúc 12:29

Ở 20oC

100g nước hòa tan 14,6 g CuCl2 tạo thành 114,6g dd

\(\Rightarrow\) x g nước hòa tan y (g) CuCl2 tạo thành 500g đd

\(\Rightarrow x=m_{H2O}=\frac{500.100}{114,6}=436,3\left(g\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
hoaianh
Xem chi tiết
hoaianh
10 tháng 3 2019 lúc 19:51

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Sư Tử đáng yêu
10 tháng 3 2019 lúc 19:53

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Red Cat
Xem chi tiết
Tài Nguyễn
2 tháng 7 2017 lúc 19:37

1)Ở 20oC

190g H2O hòa tan tối đa 80g A tạo thành dd bão hòa

=>100g............................S g..................

Ta có:S20oC=\(\dfrac{100}{190}\).80=42,1(g)

Tài Nguyễn
2 tháng 7 2017 lúc 19:38

2)\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=25:250=0,1(mol)

=>\(n_{CuSO_4}\)=\(n_{CuSO_4.5H_2O}\)=0,1(mol)

=>\(m_{CuSO_4}\)=0,1.160=16(g)

Hồ Hoàng Phúc
Xem chi tiết
Trần Thị Tâm Phúc
17 tháng 8 2017 lúc 19:59

Ta có: độ tan AgNO3 ở \(20^oC\):

170gAgNO3 tan trong 100gH20 tạo thành 270gddAgNO3

1700gAgNO3............... 1000gH2O..................2700gddAgNO3

Vậy mAgNO3=1700g

mH2O=1000g

Dương Thiên Hồng
18 tháng 7 2020 lúc 14:16

Ta có :

170g AgNO3 tan trong 100g H2O tạo thành 270g dd AgNO3

1700g AgNO3............... 1000g H2O..................2700g dd AgNO3

\(\Rightarrow\) $m_{AgNO_3}=1700g$

$m_{H_2O}=100g$

๖ۣۜMinhღ๖ۣۜNgọc
Xem chi tiết
Hoàng Thảo Linh
4 tháng 1 2018 lúc 20:05

Bài 1:

Làm nguội 280 g dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100oC xuống 20oC thì khối lượng dung dịch giảm : 180 - 88 = 92 ( g )

Ta có : 280g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh 92 g

560 g dung dich NaNO3 từ 100oC xuống 20oC kết tinh x g

x = \(\dfrac{560.92}{280}\)= 184 ( g )

Vậy khối lượng NaNO3 kết tinh là 184 g

Chúc Nguyễn
4 tháng 1 2018 lúc 20:14

Bài 1:

- Ở 100o C: 180 g NaNO3 hòa tan 100 g H2O → 280 g dung dịch bão hòa

\(?\) \(?\) \(560g\)

\(m_{NaNO_3}=\dfrac{560.180}{280}=360\left(g\right)\)

\(m_{H_2O}=560-360=200\left(g\right)\)

- Ở 20o C: 88 g NaNO3 hòa tan 100 g H2O

\(?\) \(200g\)

\(m_{NaNO_3}=\dfrac{200.88}{100}=176\left(g\right)\)

\(m_{NaNO_3kếttinh}=360-176=184\left(g\right)\)

Khánh linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
1 tháng 5 2019 lúc 21:35

a) S KNO3= 60/190*100%= 31.57g

b) Ở 25oC, 100g nước hòa tan được 36.2g NaCl

Ở 25oC, 750g nước hòa tan được x g NaCl

x= 750*36.2/100=271.5g

Chanyeol Park
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
19 tháng 6 2019 lúc 20:41
https://i.imgur.com/RSdz1C8.jpg
Phùng Hà Châu
19 tháng 6 2019 lúc 20:46
https://i.imgur.com/XGciQsa.jpg
Nguyên Hoàng A Thơ
Xem chi tiết
Hải Đăng
27 tháng 7 2019 lúc 20:54

Ở 800C, trong 100 + 51 =151 gam dung dịch có 51 gam KCl và 100 gam H2O

Trong 604 gam dung dịch có x gam KCl và y gam H2O

\(\Rightarrow x=\frac{604.51}{151}=204\left(g\right)\)

\(y=\frac{604.100}{151}=400\left(g\right)\)

Vậy ở 800C trong 60 gam dung dịch có 204 gam KCl và 400 gam H2O

Ở 200C cứ 100 gam H2O hòa tan 34 gam KCl

_________400 gam H2O hòa tan z gam KCl

\(\Rightarrow z=\frac{400.34}{100}=136\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KCl\left(kt\right)}=204-136=68\left(g\right)\)

Lưu ý: kt là kết tinh.

Phùng Hà Châu
27 tháng 7 2019 lúc 21:03

\(S_{KCl.80^oC}=51\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{ddKCl}=151\left(g\right)\)

Ở 80oC trong 151g dd KCl chứa 51g KCl là 100g H2O

trong 604g dd KCl chứa x(g) KCl và y(g) H2O

\(\Rightarrow x=m_{KCl}=\frac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\)

\(y=m_{H_2O}=604-204=400\left(g\right)\)

Ở 34oC trong 100g H2O hòa tan hết 34g KCl

trong 400g H2O hòa tan hết x1(g) KCl

\(\Rightarrow x_1=m_{KCl}=\frac{400\times34}{100}=136\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{KCl}kt=204-136=68\left(g\right)\)

Lương Minh Hằng
27 tháng 7 2019 lúc 21:31

Hỏi đáp Hóa học

Quản Tuấn Việt
Xem chi tiết
 Quỳnh Anh Shuy
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
8 tháng 4 2018 lúc 15:48

\(80^{\circ}C\):

51g KCl hòa tan vào 100g nước -> 151g ddbh

x (g)............................y (g)..............604g ddbh

\(\Rightarrow x=\dfrac{604\times51}{151}=204\left(g\right)\)

.....y = 604 - x = 604 - 204 = 400 (g)

\(20^{\circ}C\):

34g KCl hòa tan vào 100g nước

136g KCl <-------------400g nước

mKCl tách ra = 204 - 136 = 68 (g)