Những câu hỏi liên quan
Nguyễn ngọc anh
Xem chi tiết
Nguyen Duc Chiên
23 tháng 12 2021 lúc 6:53

D

Nguyễn Thanh Hằng
Xem chi tiết
Phạm Thị Diệu Hằng
18 tháng 6 2018 lúc 11:44

Đáp án C

Sự khởi sắc của ASEAN được đánh dấu từ Hội nghị cấp cao lần thứ nhất họp tại Bali (Inđônêxia) tháng 2 - 1976, với việc kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ở Đông Nam Á (gọi tắt là Hiệp ước Bali).

Như Quỳnh Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 9:26

Tham khảo:

a)Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh do luồng nhập  chủ yếu là người Anh, Ý, Đức.

Trung và Nam Mĩngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha  Bồ Đào Nha do luồng nhập  đầu tiên vào Nam Mĩ là Bồ Đào Nha  Tây Ban Nha. Các luồng nhập  có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu 

b)Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

c)+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ.

+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.

+ Người Tây Ban Nha.

+ Người Bồ Đào Nha.

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

ZURI
11 tháng 3 2022 lúc 9:26

Tham khảo:

a)Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh do luồng nhập  chủ yếu là người Anh, Ý, Đức.

Trung và Nam Mĩngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha  Bồ Đào Nha do luồng nhập  đầu tiên vào Nam Mĩ là Bồ Đào Nha  Tây Ban Nha. Các luồng nhập  có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu 

b)Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

c)+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ.

+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.

+ Người Tây Ban Nha.

+ Người Bồ Đào Nha.

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

 

Vũ Quang Huy
11 tháng 3 2022 lúc 9:28

tham khảo

Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

Như Quỳnh Lê Nguyễn
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 9:25

Tham khảo:

a)Bắc Mĩ sử dụng ngôn ngữ chính là tiếng Anh do luồng nhập  chủ yếu là người Anh, Ý, Đức.

Trung và Nam Mĩngôn ngữ chủ yếu là Tây Ban Nha  Bồ Đào Nha do luồng nhập  đầu tiên vào Nam Mĩ là Bồ Đào Nha  Tây Ban Nha. Các luồng nhập  có vai trò quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu 

b)Sự khác nhau về ngôn ngữ giữa dân cư ở khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung và Nam Mĩ là do lịch sử của quá trình nhập cư vào châu Mĩ.

- Khu vực Bắc Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ Anh, Pháp, I-ta-li-a và Đức.

- Khu vực Trung và Nam Mĩ: chủ yếu người nhập cư từ chủng tộc Nê-grô-it, người Tây Ban Nha.

c)+ Chủng tộc Môn-gô-lô-it cổ.

+ Người Anh, Pháp, I-ta-li-a, Đức.

+ Người Tây Ban Nha.

+ Người Bồ Đào Nha.

+ Chủng tộc Nê-grô-it.

 

Thái Hưng Mai Thanh
11 tháng 3 2022 lúc 9:29

C

Minh Lệ
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
2 tháng 8 2023 lúc 12:41

♦ Hành trình giành độc lập của các nước Đông Nam Á: Từ cuối thế kỉ XIX, sau khi chủ nghĩa thực dân áp đặt được ách cai trị đối với các nước Đông Nam Á, cuộc đấu tranh của nhân dân các nước này chuyển sang một thời kì mới - thời kì đấu tranh giành lại độc lập dân tộc và trải qua ba giai đoạn phát triển chính.

- Giai đoạn 1: từ cuối thế kỉ XIX đến năm 1920:

+ Đây là giai đoạn chuyển tiếp từ đấu tranh tự vệ sang đấu tranh giành độc lập dân tộc. Phong trào đấu tranh theo ý thức hệ phong kiến được thay thế bằng phong trào theo khuynh hướng tư sản.

+ Cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX, sự ra đời và phát triển của giai cấp vô sản ở các nước Đông Nam Á đã tạo nền tảng cho sự hình thành khuynh hướng mới trong phong trào đấu tranh.

- Giai đoạn 2: từ năm 1920 - 1945:

+ Giai cấp vô sản bắt đầu bước lên vũ đài chính trị trong khu vực.

+ Các đảng cộng sản được thành lập ở một số nước, mở ra khuynh hướng vô sản trong cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc.

- Giai đoạn 3: từ năm 1945 - 1975:

+ Thắng lợi của lực lượng Đồng minh trong Chiến tranh thế giới thứ hai đã tạo thời cơ thuận lợi cho phong trào.

+ Trong 10 năm đầu sau chiến tranh (1945 - 1954), làn sóng đấu tranh dâng cao. Nhiều nước đã giành được độc lập.

+ Trong hơn 20 năm sau (1954 - 1975), các nước Đông Nam Á đã lần lượt hoàn thành cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc (riêng Brunây được trao trả độc lập năm 1984).

♦ Quá trình tái thiết và phát triển ở Đông Nam Á

- Để thoát khỏi tình trạng nghèo nàn, lạc hậu sau khi giành độc lập, các nước Đông Nam Á như Inđônêxia, Malaixia, Philíppin, Xingapo tiến hành chiến lược công nghiệp hoá từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, sớm hơn so với các nước còn lại trong khu vực.

- Các nước Việt Nam, Lào, Campuchia từng bước chuyển sang nền kinh tế thị trường, tiến hành công nghiệp hoá từ cuối thập kỉ 80 - 90 của thế kỉ XX.

- Sau khi giành độc lập năm 1984, Brunây tiến hành điều chỉnh chính sách nhằm đa dạng hoá nền kinh tế. Mianma bắt đầu tiến hành cải cách kinh tế từ cuối năm 1998.

Sơn Tùng MTP
Xem chi tiết
Lương Ngọc Oanh
25 tháng 4 2018 lúc 13:15

Câu 1:D

Câu 2:B

Nhớ k cho mk nhé

Hoang Anh Dũng
21 tháng 11 2018 lúc 15:26

câu 1:D và câu 2 :B

Mình học rồi

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
29 tháng 9 2017 lúc 15:59

a) Vẽ biểu đồ

Biểu đồ thể hiện sản lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng của một số khu vực trên thế giới năm 2003

b) Lượng dầu thô chênh lệch giữa khai thác và tiêu dùng của các khu vực:

c) Nhận xét:

- Sản lượng dầu khai thác và tiêu thụ giữa các khu vực trên thế giới không đều.

- Sản lượng dầu khai thác nhiều nhất ở Tây Nam Á, thứ 2 là Đông Âu, thứ 3 là Bắc Mĩ, thứ 4 là Đông Á,... thấp nhất là Tây Âu. Chênh lệch giữa khu vực có sản lượng khai thác cao nhất và thấp nhất là 132,5 lần.

- Sản lượng dầu tiêu thụ nhiều nhất ở Bắc Mĩ, thứ 2 là Đông Á, thứ 3 là Tây Âu, thứ 4 là Tây Nam Á,… thấp nhất là Trung Á. Chênh lệch giữa sản lượng tiêu thụ cao nhất và thấp nhất là 44,2 lần.

- Các khu vực Tây Nam Á và Đông Âu: xuất khẩu nhiều dầu mỏ.

- Các khu vực Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu, Đông Nam Á: nhập khẩu dầu mỏ do sản lượng khai thác không đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ năng lượng.

* Khả năng cung cấp dầu mỏ cho thế giới của khu vực Tây Nam Á là rất lớn (15.239,4 nghìn thùng/ngày).

d) Khu vực Tây Nam Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng của nhiều cường quốc trên thế giới vì đây là nơi có:

- Nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là dầu khí.

- Vị trí địa - chính trị quan trọng.

- Sự tồn tại các vấn đề mang tính lịch sử, các tôn giáo với các tín ngưỡng khác nhau và các phần tử cực đoan trong các tôn giáo,...

Miu Na
Xem chi tiết
_silverlining
17 tháng 12 2016 lúc 20:30

Mình nhớ là Tây Nam Á chứ đâu có Đông Nam Á

Đỗ Gia Ngọc
24 tháng 1 2017 lúc 14:18

Vì:

- Vị trí địa lý của Tây Nam Á: Tây Nam Á nằm trên đường giao thông quốc tế (ngã ba của 3 châu lục Á - Âu - Phi) và giáp các biển: Địa Trung Hải, Biển Đỏ, Biển Đen, Biển Caspi, vịnh Ba Tư. Có thể nói là khu vực này có vi trí chiến lược quan trọng.
- Là khu vực giàu khoáng sản, nhất là dầu mỏ
- Lịch sử Tây Nam Á phức tạp: từng bị Thực dân Anh đô hộ hơn 200 năm.
- Tình hình kinh tế - xã hội bị chi phối nhiều bởi nơi đây tập trung khá nhiều tôn giáo mà họ thường hay xung đột vì sắc tộc, tôn giáo giữa dân do thái và các dân tộc khác gây lên sự mất ổn định, thường xuyên diễn ra mâu thuẫn nặng nề.

chúc bạn học tốt

Minh Lệ
Xem chi tiết
Võ Việt Hoàng
28 tháng 7 2023 lúc 16:14

Sự ổn định là một trong những mục tiêu chính của ASEAN bởi vì khu vực Đông Nam Á đã từng chứng kiến những cuộc chiến tranh và xung đột trong quá khứ. Sự ổn định chính trị, an ninh và hòa bình trong khu vực Đông Nam Á là cần thiết để tạo ra một môi trường thuận lợi cho sự phát triển kinh tế và xã hội của khu vực.

Châu Hiền
Xem chi tiết

A

D

Kudo Shinichi AKIRA^_^
10 tháng 3 2022 lúc 8:53

A

D