Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
10 tháng 10 2018 lúc 15:49

a, Chủ ngữ: cầu

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
31 tháng 5 2017 lúc 6:02

Đáp án A

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
21 tháng 10 2018 lúc 18:01

Đáp án: B

Bình luận (0)
Linh Miu
Xem chi tiết
ʚTrần Hòa Bìnhɞ
21 tháng 7 2018 lúc 11:37

B. Thiếu chủ ngữ

Code : Breacker

Bình luận (0)
休 宁 凯
21 tháng 7 2018 lúc 11:19

 Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

A. Sai về nghĩa

B. Thiếu chủ ngữ

C. Thiếu vị ngữ

D. Thiếu cả chủ ngữ và vị ngữ

Đáp án là B.thiếu chủ ngữ

Bình luận (0)
mai văn chương2
21 tháng 7 2018 lúc 11:20

Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?

B. thiếu chủ ngữ 

hok tốt

Bình luận (0)
Selina Moon
Xem chi tiết
Ntt Hồng
6 tháng 3 2016 lúc 20:52

Thiếu chủ ngữ cho cụm vị ngữ " đã được đổi tên thành cầu Long Biên".

Bình luận (0)
tiểu thư họ nguyễn
6 tháng 3 2016 lúc 21:03

a. thiếu chủ ngữ

Bình luận (0)
Đinh Tuấn Việt
6 tháng 3 2016 lúc 22:35

Câu văn chưa trả lời cho được câu hỏi : Ai ? Cái gì ? Con gì ? "đã được đổi tên thành cầu Long Biên ?

Do đó câu văn thiếu chủ ngữ.

Bình luận (0)
Bùi Hiền Thảo
Xem chi tiết
Nguyễn Thu Trà
5 tháng 5 2016 lúc 20:15

a. Năm 1945 , cầu // được đổi tên thành cầu Long biên

        TN              CN                VN

b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng //mái đình, mái chùa cổ kính.

            TN                                              VN              CN1             CN2

 

 

Bình luận (0)
Kim Tae Hyung
Xem chi tiết

Bài làm

Bài 1: Chuyển đổi các câu sau thành câu bị động

a)    Bác đã đặt tên cho các đồng chí giúp việc và phục vụ mình.

----> Các đồng chí giúp việc và phục vụ Bác được Bác đặt tên cho.

b)   Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.

----> Nhiều tuyến đường mới trong thành phố được người ta mở thêm.

c)     Thực dân Pháp đã đàn áp dã man những cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.

----> Những cuộc khỏi nghĩa của nhân dân ta bị thực dân Pháp đàn áp.

d)   Người ta đã xây dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ.

----> Chiếc đồng hồ đếm ngược mới được người ta xây ở gần Bờ Hồ.

e)    Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898.

----> Chiếc cầu được các công nhân xây xong vào năm 1898.

Bài 2: Chuyển các câu sau thành câu chủ động

a)    Năm 1945, cầu được đổi tên thành cầu Long Biên

----> Vào năm 1945, người ta đã đổi tên cây cầu thành cầu Long Biên.

b)   Cầu Long Biên được khởi công xây dựng vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm.

----> Người ta khởi công xây dựng Cầu Long Biên vào năm 1898 và hoàn thành sau bốn năm.

c)     Con gà bị con rắn cắn.

-----> Con rắn cắn con gà.

d)   Lọ hoa bị vỡ.

----> Em làm vỡ lọ hoa.

# Học tốt #

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đinh Đại Thắng
19 tháng 4 2020 lúc 17:20

Bài 1:
  a. Bác đã đặt tên cho các đồng chí giúp việc và phục vụ mình.
=> Tên của các đồng chí giúp việc và phục vụ mình đã được Bác đặt cho.
b. Người ta đã mở thêm nhiều tuyến đường mới trong thành phố.
=> Nhiều tuyến đường mới trong thành phố đã được người ta mở thêm.
c. Thực dân Pháp đã đàn áp dã man các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta.
=>Các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã bị thực dân Pháp đàn áp dã man.
d. Các công nhân đã xây xong cầu vào năm 1898.
=>Cầu đã được các công nhân xây xong vào năm 1898
e. Người ta đã dựng một chiếc đồng hồ đếm ngược ở gần Bờ Hồ.
=>Một chiếc đồng hồ đếm ngược đã được người ta dựng ở gần Bờ Hồ
bài 2 ko viết câu hỏi nữa nhé
Bài 2:
a.Năm 1945,người ta đã đổi tên cầu thành cầu Long Biên
b.Người ta đã khởi công xây dựng cầu Long Biên vào năm 1898 và hoàn thành sau 4 năm
c.Con rắn cắn con gà
d.Con  mèo làm vỡ lọ hoa(hoặc Em làm vỡ lọ lọ hoa cx đc)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Kim Tae Hyung
19 tháng 4 2020 lúc 17:21

thank you bạn Đinh Đại Thắng nhiều

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Khởi My
Xem chi tiết
Trần Diệu Linh
8 tháng 3 2019 lúc 15:46

Trong những trường hợp dưới đây người ta dùng câu bị động chứ không dùng câu chủ động vì sử dụng câu bị động nhằm có tính liên kết hơn

Bình luận (0)
Thảo Phương
8 tháng 3 2019 lúc 16:52

Vì nhằm liên kết các câu trong đoạn văn thành mạch văn thống nhất

=>muốn chỉ người, vật thực hiện 1 hoạt động nhắm vào người, vật khác

Bình luận (0)
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
15 tháng 11 2018 lúc 10:03

c, Cách kể của đoạn "Cầu Long Biên khi mới khánh thành… bị chết trong quá trình làm cầu", tình cảm tác giả bộc lộ rõ ràng hơn:

   - Ngôi kể: sự chuyển ngôi linh hoạt từ ngôi thứ ba sang ngôi thứ nhất.

   - Phương thức biểu đạt: phương thức thuyết minh là chủ yếu.

  - Từ ngữ: từ ngữ có sắc thái biểu cảm mạnh: nhớ như in, trang trọng, nằm sâu trong trí óc, say mê ngắm nhìn, quyến rũ, khao khát, bi thương, nhói đau, hùng tráng…

Bình luận (0)