a. Năm 1945 , cầu // được đổi tên thành cầu Long biên
TN CN VN
b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng //mái đình, mái chùa cổ kính.
TN VN CN1 CN2
a. Năm 1945 , cầu // được đổi tên thành cầu Long biên
TN CN VN
b. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng //mái đình, mái chùa cổ kính.
TN VN CN1 CN2
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong những câu sau, cho biết câu nào là câu miêu tả, câu nào là câu tồn tại.
1) Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
2) Bên hàng xóm tôi có cái hang của Dế Choắt. Dế Choắt là tên tôi đã đặt cho nó một cách chế giễu và trịch thượng thế.
3) Dưới góc tre, tua tủa những mầm măng. Măng trồi lên nhọn hoắt như một mũi gai khổng lồ xuyên qua đất lũy mà trỗi dậy.
Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong đoạn sau :
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vaaufgiups người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Mong các bạn giúp đỡ ngày mai mình nộp bài rồi.
Nêu nội dung chính và nghệ thuật trong đoạn văn sau
Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp. Tre, nứa, mai, vầu giúp người trăm nghìn công việc khác nhau. Tre là cánh tay của người nông dân.
Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bên dưới:
“Dù vẫn biết Việt Nam là đất nước bốn mùa cây trái, loài cây nào cũng đẹp, cũng quý nhưng suốt từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, trên dải đất hình chữ S thân thuộc đến tận các hải đảo xa xôi, “đâu đâu ta cũng có nứa tre làm bạn”. Liệu có loài cây nào trên đất nước Việt Nam ta có sức sống mạnh mẽ và bất diệt hơn cây tre? Liệu có loài cây nào đã được hiện diện oai hùng trong huyền thoại ngay từ những ngày lập nước như cây tre của Thánh Gióng? Liệu có loài cây nào được hiện diện gần gũi trong các câu chuyện cổ tích suốt chiều dài dựng nước như cây gậy trúc của ông Bụt hiền từ? Liệu có loài cây nào đến tận ngày kháng chiến hôm nay vẫn vươn mình chở che cho các anh lính cụ Hồ trên đường công tác, để có nhà thơ cất lời ca ngợi “bóng tre trùm mát rượi”?Cây tre vì thế, gắn bó ruột rà với mỗi người dân Việt Nam. Tre hiện diện trong cảnh quan thiên nhiên, tre còn đi vào tâm thức văn hóa dân tộc theo suốt chiều dài lập làng, dựng nước. “Bóng tre trùm lên âu yếm làng, bản, xóm, thôn.Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính. Dưới bóng tre xanh, ta giữ gìn một nền văn hóa lâu đời. Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. Tre ăn ở với người, đời đời, kiếp kiếp”. Nhà văn đã vinh danh cây tre Việt Nam bởi tất cả sự tham dự của nó vào đời sống văn hóa Việt Nam. Dưới bóng mát của tàng tre, người dân Việt Nam đã sinh thành, khôn lớn để đến tận lúc ốm đau, già chết lại trở về với gốc lúa bờ tre hồn hậu. Ngày xưa là thế, lúc này là thế và mãi sau này cũng vẫn là như thế…”
1)Hãy tìm các dẫn chứng trong đoạn văn thể hiện sự gắn bó của cây tre với con người, dân tộc Việt Nam. Từ các dẫn chứng ấy, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao?
2)Từ đoạn văn trên, em hãy cho biết vì sao cây tre được xem là biểu tượng cho những phẩm chất cao quý của dân tộc Việt Nam?
Xác định trạng ngữ(nếu có),chủ ngữ,vị ngữ trong những câu sau:
a) Cây tre là người bạn thân của nông dân Việt Nam,bạn thân của nhân dân Việt Nam
b) Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình mái chùa cổ kính
Câu văn: “Năm 1945, với sự thành công của cách mạng Tháng Tám, đã được đổi tên thành cầu Long Biên.” mắc lỗi gì?
1. Cho câu văn sau:
Dưới bầu trời trong xanh,trên một khuân viên thoáng đãng cạnh hồ Vị Xuyên,ở trung tâm thành phố Nam Định tượng quốc công tiết chế Hưng Đạo Đại Vương, Trần Quốc Tuấn, đứng lồng lộng uy nghiêm.
Hãy phân tích bộ phận chủ ngữ ,vị ngữ,trạng ngữ:
Có thể bỏ được bộ phận chủ ngữ và bộ phận vị ngữ trong câu trên và vì sao
Câu 2: Em hãy xác định chủ ngữ, vị ngữ trong các câu sau:
a. Lan rất chăm học.
b. Trên sân trường, các bạn học sinh đang đá bóng.
c. Em là học sinh lớp 6A
a)Biện pháp tu từ nào được sử dụng trong ví dụ sau?Gạch dưới từ ngữ thể hiện biện pháp tu từ ấy
-Nước bị cản văng bọt tứ tung, thuyền vùng vằng cứ chực trụt xuống, quay đầu chạy về lại Hòa Phước. (Võ Quảng-Vượt thác)
b)Xác định chủ ngữ, vị ngữ trong câu:
-Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà ,dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. (Thép Mới-Cây tre Việt Nam)