Dấu phẩy được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu hết câu
B. Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận của câu
C. Đặt ở đầu câu
D. Đặt ở cuối câu nghi vấn
Gấp nha!!! Cảm ơn ❤️❤️❤️
Đặt một câu có dùng dấu phẩy tác dụng để đánh dấu ranh giới giữa các từ có cùng chức vụ trong câu???
Suốt một đời người từ thủa lọt lòng đến khi nhắm mắt xuôi tay, tre với mình sống chết có nhau chung thuỷ.
Bạn Huy rất thông minh, chăm chỉ và ngoan ngoãn.
Trong vườn hoa cúc,hoa huệ,hoa hồng thi nhau khoe sắc thắm.
Câu 1:
-Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm phẩy, có sử dụng "đánh dấu ranh giới giữa xác vế của 1 câu ghép có cấu tạo phức tạp"
-Tìm câu văn trong (SGK 7 tập 1,2) có trường hợp ấy.
Câu 2:
-Đặt 1 câu có sử dụng dấu chấm phẩy, có sử dụng "đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong 1 phép liệt kê phức tạp"
-Tìm câu văn trong (SGK 7 tập 1,2) có trường hợp ấy.
Câu 3 :
-tìm 1 đề văn nghị luận về câu nói hay, nghị định hay của người thành đạt hoặc người có công với đất nước như: BÁC HỒ
3.Đặt câu:
a)Câu có dấu phẩy ở bộ phận chủ ngữ .
b)Câu có dấu phẩy ở bộ phận vị ngữ.
c)Câu có dấu phẩy ở giữa trạng ngữ và cum chủ vị.
d)Câu có dấu phẩy ở giữa hai vế của câu ghép.
a. Hoa đào, hoa mai rực rỡ dưới nắng xuân.
b. Cô Tấm chăm chỉ, nết na, dịu hiền.
c. Mùa xuân, trăm hoa đua nở.
d.Trời mưa, tôi đi học muộn.
Trả lời
a) Tre, nứa, mai, vầu giúp người dân trăm công nghìn việc
b) Cô Tấm chăm chỉ, hiền dịu, nết na
c) Mùa xuân, trăm hoa đua nở
d) Trời mưa, tôi đi học muộn
a] Hoa,Lan chơi đá cầu
b] Hùng thích đá cầu , nhảy dây
c] Hôm ấy, em đi du lịch
d]Bố đi làm, em đi học
Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau đây:
Dấu… được dùng để:
-Đánh dấu ranh giới giữa các vế trong một câu ghép có cấu tạo phức tạp.
-Đánh dấu ranh giới giữa các bộ phận trong phép liệt kê phức tạp.
(Ngữ văn 7, tập hai)
A. chấm phẩy
B. ba chấm
C. gạch ngang
D. gạch nối
Đặt 3 câu văn sử dụng dấu phẩy
a) Dấu phẩy dùng để ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu .
b) Dấu phẩy dùng để ngăn cách trạng ngữ với chủ ngủ ngữ và vị ngữ.
c) Dấu phẩy dùng để ngắn cách các vế câu trong câu ghép
a) Lan là con ngoan, là trò giỏi
b) Đến chiều, em tan học và về nhà
c) chị em rửa bát, em quét nhà
Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật.
Đặt một câu có sử dụng dấu hai chấm dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật:
→ Mẹ bảo tôi : Mẹ có quà tặng cho con đấy !
Đặt một câu sử dụng dấu hai chấm báo hiệu bộ phận câu đứng sau giải thích cho bộ phận câu đứng trước:
→ Thằng bé này là em trai tôi : nó tên Phúc.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu những từ ngữ được dùng với ý nghĩa đặc biệt :
→ Đối với tôi, chiếc bút mực như ''người thầy'' đã giúp tôi nắn nót từng chữ trên trang giấy trắng.
Đặt câu có sử dụng dấu ngoặc kép có tác dụng đánh dấu lời nói trực tiếp hoặc ý nghĩ của nhân vật :
→ Ông tôi gọi tôi : ''Cháu ơi ! Lấy cho ông chén trà với !
Hay thật đó vao + Trần Thu Hà
Câu 1. Dấu gạch ngang trong câu văn sau được dùng để làm gì?
“Đẹp quá đi, mùa xuân ơi – mùa xuân của Hà Nội thân yêu, của Bắc Việt thương mến.” (Vũ Bằng)
A. Dùng để đánh dấu lời nói trực tiếp. | C. Dùng để biểu thị sự liệt kê. |
B. Dùng để đánh dấu bộ phận giải thích trong câu. | D. Dùng để nối các từ nằm trong một liên danh. |
Câu 2. Trong các câu tục ngữ sau, câu nào là câu rút gọn?
A. Người đẹp vì lụa, lúa tốt vì phân. | C. Uống nước nhớ nguồn. |
B. Tôm đi trạng vạng, cá đi rạng đông. | D. Người ta là hoa đất. |
Câu 3. Câu văn sau đây có mấy trạng ngữ? “Dưới bóng tre xanh, đã từ lâu đời, người dân cày Việt Nam dựng nhà, dựng cửa, vỡ ruộng, khai hoang. [...] (Thép Mới)
A. Một trạng ngữ. | C. Ba trạng ngữ. |
B. Hai trạng ngữ. | D. Bốn trạng ngữ. |
Câu 4. Câu văn: “Cuộc sống mới tươi đẹp đang xây dựng” là câu gì?
A. Câu bị động. B. Câu chủ động. | C. Câu rút gọn. D. Câu đặc biệt. |
Câu 5. Trong các câu sau, câu nào có cụm chủ - vị làm chủ ngữ trong câu?
A. Lớp 7A và lớp 7B đều tích cực thi đua học tốt. | C. Bà tôi là một đầu bếp giỏi. |
B. Cuốn tiểu thuyết của Tô Hoài đã được dịch ra nhiều thứ tiếng khác nhau. | D. An học giỏi khiến cả nhà đều vui. |
Câu 6. Xác định phép tu từ trong câu văn sau:
“Toàn thể dân tộc Việt Nam quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập ấy”. (Hồ Chí Minh)
A. Điệp ngữ. B. Nhân hoá. | C. Liệt kê. D. Ẩn dụ. |
Câu 7. Cho biết tác dụng của câu đặc biệt: “Mệt quá!”
A. Xác định thời gian. | C. Gọi đáp. |
B. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc. | D. Tường thuật. |
Câu 8. Đại từ nào sau đây không phải để hỏi về không gian?
A. Ở đâu. | C. Nơi đâu. |
B. Chỗ nào. | D. Khi nào. |
đặt câu theo yêu cầu sau
a) câu có dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu
b) câu có dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ
c) câu có dấu phẩy để ngăn cách các vế câu trong câu ghép
a) Sau khi du ngoạn một chuyến ở bên Tây Ban Nha, An trở về với trường học, tiếp tục công việc học tập đang còn chờ đón em.
b) Trong vườn, những con chim thi nhau hót lên những bản nhạc tuyệt diệu của mùa xuân.
c) Từ khi mẹ vắng nhà, bố phải quét nhà, nấu ăn, tôi phải địu Na lên trường hàng ngày.
a ) Em học bài xong , rồi đi chơi . ( Vị ngữ )
b ) Mùa xuân , cây cối tươi tốt
c ) Thánh Gióng đi đến đâu , giặc chết đến đấy .
Chúc bạn học tốt !!!
a) câu có dấu phẩy dùng ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu : Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hòa giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung
b) câu có dấu phẩy dùng ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ: Trên sân trường, mọi thứ đều được trang trí rất đẹp
c) câu có dấu phẩy để ngăn cách các vế câu trong câu ghép: Mặt trời lên cao, màn sương dần dần biến mất
Điền dấu chấm hỏi hay dấu phẩy vào mỗi chỗ trống trong truyện vui sau ?
- Tác dụng của dấu chấm hỏi và dấu phẩy:
+ Dấu chấm hỏi: đặt ở cuối mỗi câu hỏi.
+ Dâu phẩy: dùng để ngăn cách các ý trong câu.
Đạt lên năm tuổi. Cậu nói với bạn :
- Chiến này, mẹ cậu là cô giáo, sao cậu chẳng biết một chữ nào ?
Chiến đáp :
- Thế bố cậu là bác sĩ răng, sao em bé của cậu lại chẳng có chiếc răng nào ?
Dựa vào bài chính tả Lời hứa (sách Tiếng Việt 4, tập một, trang 96 - 97). Trả lời các câu hỏi sau :
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ?
b) Vì sao trời đã tối mà em không về ?
c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ?
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
a) Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ? : Em bé được giao nhiệm vụ gác kho đạn.
b) Vì sao trời đã tối mà em không về ? : Em không về vì lời hứa không bỏ vị trí gác khi chưa có người đến thay.
c) Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì ? : Dấu ngoặc kép trong bài dùng để dẫn lời nói của em bé và bạn em bé.
d) Có thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ? : Không thể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng và đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng được vì trong câu có hai cuộc đối thoại. Cuộc đối thoại thứ nhất là cuộc đối thoại trực tiếp giữa em bé và nhân vật “tôi”. Những câu nói trong cuộc hội thoại này được đánh dấu bằng những dấu gạch ngang đầu dòng. Cuộc hội thoại thứ hai là cuộc hội thoại giữa em bé và bạn em trong câu chuyện mà em kể cho nhân vật “tôi’’ nghe, vì vậy phải đặt trong dấu ngoặc kép để phân biệt với những lời hội thoại trong cuộc hội thoại thứ nhất.