dòng nào dưới đây nêu đúng công dụng của dấu chấm phẩy:
A. Nối các từ trong 1 liên danh
B. Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng.
C. Đánh dấu ranh giới giữa các vế của một câu ghép có cấu tạo phức tạp
D. Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của 1 từ ngữ biểu thị nội dung bất ngờ hay hài hước, châm biếm
VIết một đoạn văn có nội dung tự chọn, sử dụng đầy đủ các dấu câu (dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang, dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy) và phép điệp ngữ cùng liệt kê.
Viết đoạn văn 5-7 câu về ca Huế trên sông Hương trong đó có sd dấu chấm lửng , dấu chấm phẩy , dấu gạch ngang và phép liệt kê
Viết đoạn văn 7 đến 10 câu chứng minh rằng bảo vệ môi trường là bảo vệ cuộc sống của chúng ta trong đó có sử dụng câu có trạng ngữ, một câu bị động (hoặc câu bị động) một trong ba loại dấu câu sau đây dấu gạch ngang, dấu chấm phẩy, dấy chấm lửng
Thử tưởng tượng em lạc vào một cuộc họp - nơi các dấu câu cùng bàn luận với nhau xem đâu là dấu có ý nghĩa nhất đối với quá trình tạo lập văn bản. Mỗi dấu câu đều đưa ra lí lẽ để chứng minh mình có giá trị nhất. Em hãy viết bài văn ngắn để kể lại câu chuyện đó, trong đoạn văn có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy và dấu gạch ngang.
viết một đoạn văn về ca Huế trên sông Hương trong đó có sử dụng dấu chấm lửng, dấu chấm phẩy, dấu gạch ngang
viết đoạn văn có sự dụng câu đặc biệt,dấu chấm lửng dấu gạch ngang gạch chân,giải thích câu:Nếu các bạn không chịu khó học hôm nay thì ngay sau khó mà có được nhiều niềm vui trong cuộc sống.
Viết một đoạn văn từ 4-5 câu có sử dụng dấu gạch ngang, dấu chấm lửng và dấu chấm phẩy. Chủ đề tự do
Trong mỗi câu sau, dấu gạch ngang được dùng để làm gì?
a) Đẹp quá đi, mùa xuân ơi - mùa xuân của Hà Nội thân yêu [...].
(Vũ Bằng)
b) Có người khẽ nói:
- Bẩm, dễ có khi đê vỡ!
Ngài cau mặt, gắt rằng:
- Mặc kệ!
(Phạm Duy Tốn)
c) Dấu chấm lửng được dùng để:
- Tỏ ý còn nhiều sự vật, hiện tượng tương tự chưa liệt kê hết;
- Thể hiện chỗ lời nói bỏ dở hay ngập ngừng, ngắt quãng;
- Làm giãn nhịp điệu câu văn, chuẩn bị cho sự xuất hiện của một từ ngữ biểu thị nội bất ngờ hay hài ước, châm biếm.
(Ngữ văn 7, tập hai)
d) Một nhân chứng thứ hai của cuộc hội kiến Va-ren - Phan Bội Châu (xin chẳng dám nêu tên nhân chứng này) lại quả quyết rằng (Phan) Bội Châu đã nhổ vào mặt Va-ren; cái đó thì cũng có thể.
(Nguyễn Ái Quốc)