Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:06

Từ láy.

Cao Tùng Lâm
Xem chi tiết
Thư Phan
1 tháng 12 2021 lúc 15:11

Ẩn dụ.

Ẩn dụ

Chanh Xanh
1 tháng 12 2021 lúc 15:13

Ẩn dụ.

Uyên Phương
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 3 2022 lúc 13:02

b. Thân gầy guộc, lá mong manh

Mà sao nên lũy nên thành tre ơi? - để bộc lộ cảm xúc

c. (1) Đồ ngốc!

(2) Sao không bắt con cá đền cái gì? - để hỏi

(3) Đòi một cái máng cho lợn ăn không được à? - bộc lộ cảm xúc

Nguyễn Thị Kim Ngân
Xem chi tiết
Trần Đình Thiên
30 tháng 7 2023 lúc 21:34

Biện pháp tu từ nhân hóa trong đoạn thơ trên giúp tạo ra hình ảnh sống động và gần gũi với người đọc. Bằng cách nhân hóa tre, tác giả đã biến nó thành một nhân vật có tính cách và cảm xúc. Tre được miêu tả như một người có thân gầy guộc, lá mong manh nhưng lại có khả năng tàn tật nên thành tre xanh tươi. Từ đó, tác giả muốn truyền đạt ý nghĩa về sự mạnh mẽ và kiên cường của trẻ, dù ở bất kỳ địa điểm nào, nó vẫn có thể sinh trưởng và phát triển. Biện pháp tu từ nhân hóa giúp tạo ra sự gần gũi và thân thiện với đối tượng miêu tả, từ đó tạo nên sự tương tác và cảm xúc với người đọc.

Nguyễn Nhi
Xem chi tiết
Ngô Bá Hùng
Xem chi tiết
Nguyễn Diệu Linh
Xem chi tiết
huynh van duong
Xem chi tiết
•Ƙεɱ ɗâʉ⁀ᶦᵈᵒᶫ
20 tháng 12 2019 lúc 11:08

Trong câu thơ trên có các từ chỉ hình tượng :

- Gầy guộc, mong manh => từ tượng hình gợi tả dáng vóc của người.

- Kham khổ, cần cù => từ tượng hình gợi tả trạng thái của con người.

hk_ tốt

Khách vãng lai đã xóa
Bao Ngan Nguyen
Xem chi tiết
Tryechun🥶
13 tháng 3 2023 lúc 18:03

Câu sau là câu nghi vấn 

Chức năng của câu sau là: hỏi