Cho hàm số y = f(x) có f’ (x) liên tục trên nửa khoảng [0;+∞) thỏa mãn biết 3f(x) + f(x) = 1 + 3 e - 2 x . Giá trị f(0) = 11 3 . Giá trị f 1 2 ln 6 bằng
A. 1 2
B. 5 6 18
C. 1
D. 5 6 9
Cho hàm số f(x) liên tục trên có f(0) = 0 và đồ thị hàm số y = f’(x) như hình vẽ bên. Hàm số đồng biến trên khoảng
A. 2 ; + ∞
B. - ∞ ; 2
C. (0;2)
D. (1;3)
Cho hàm số f(x) liên tục trên ℝ có f(0)=0 và đồ thị hàm số y = f ' ( x ) như hình vẽ bên
Hàm số y = 3 f ( x ) - x 3 đồng biến trên khoảng
A. 2 ; + ∞
B. - ∞ ; 2
C. (2;0)
D. (1;3)
Đặt g ( x ) = 3 f ( x ) - x 3 . Hàm số ban đầu có dạng y=|g(x)|
Ta có g ' ( x ) = 3 f ' ( x ) - 3 x 2 .
Cho g'(x)=0 ⇔ [ x = 0 x = 1 x = 2
Dễ thấy g(0)=0. Ta có bảng biến thiên
Dựa vào BBT suy ra hàm số y=|g(x)| đồng biến trên khoảng (0;2) và a ; + ∞ với g(a)=0
Chọn đáp án C.
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên khoảng ( 0 ; + ∞ ) Khi đó ∫ f ' ( x ) x d x bằng
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng thỏa mãn x 2 f ' x + f x = 0 và f x ≠ 0 , ∀ x ∈ 0 ; + ∞ . Tính f(2) biết f(1) = e.
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hàm số y = f ( x ) liên tục trên nửa khoảng [ - 3 ; 2 ) , có bảng biến thiên như hình vẽ
A. m a x [ - 3 ; 2 ] y = 3
B. m i n [ - 3 ; 2 ] y = - 2
C. Giá trị cực tiểu của hàm số là 1.
D. Hàm số đạt cực đại tại x = - 1
Đáp án là D.
Từ BBT ta thấy hàm số đạt cực đại tại x = - 1
Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng a ; b . Xét các mệnh đề sau:
I. Nếu hàm số y = f ( x ) đồng biến trên khoảng a ; b thì f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b .
II. Nếu f ' x < 0 , ∀ x ∈ a ; b thì hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên khoảng a ; b .
III. Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên a ; b và f ' x > 0 , ∀ x ∈ a ; b thì hàm số y = f ( x ) đồng biến trên đoạn a ; b .
Số mệnh đề đúng là:
A. 3
B. 0
C. 2
D. 1
Đáp án là C
I.Sai ví dụ hàm số y = x 3 đồng biến trên
(−¥; +¥) nhưng y' ³ 0, "x Î (−¥; +¥)
II.Đúng
III.Đúng
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên ~ , hàm số y=f’(x) có đồ thị hàm số như hình dưới đây
Hàm số y=f(x) đồng biến trên khoảng nào trong các khoảng sau:
A. (-∞;2); (1;+∞)
B. (-2;+∞)/{1}
C. (-2;+∞)
D. (-4;0)
Chọn C
Từ đồ thị hàm số y=f’(x) ta có bảng biến thiên cho hàm số y=f(x) như sau:
Nhìn vào bảng biến thiên ta thấy ngay trong khoảng (-2;+∞) thì hàm số y=f(x) đồng biến
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên khoảng 0 ; + ∞ . Khi đó ∫ f ' x x d x bằng
A. 1 2 f ( x ) + C
B. f ( x )
C. -2 f ( x ) + C
D. 2 f ( x ) + C
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên ℝ và có đồ thị như hình vẽ. Tập hợp tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(2sin x +1) = m có nghiệm thuộc nửa khoảng [ 0 ; π 6 ) là:
A. (-2;0]
B. (0;2]
C. [-2;2)
D. (-2;0)