Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
FREESHIP Asistant
Xem chi tiết
phung tuan anh phung tua...
22 tháng 2 2022 lúc 20:39

B

zero
22 tháng 2 2022 lúc 20:39

B

Thái Hưng Mai Thanh
22 tháng 2 2022 lúc 20:40

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
1 tháng 11 2017 lúc 10:22

a. Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b. Lực do hai bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c. Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều.

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
16 tháng 7 2018 lúc 18:07

Chọn đáp án B

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Hoàng Hạnh Nguyễn
14 tháng 4 2017 lúc 20:14

a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực (1) cân bằng. Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ (2) đứng yên.

b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có (3) chiều hướng về bên trái.

c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng (4) phương nhưng ngược (5) chiều, tác dụng vào cùng một vật.

Quìn
13 tháng 4 2017 lúc 14:26

a) Nếu hai đội kéo co mạnh ngang nhau thì họ sẽ tác dụng lên dây hai lực cân bằng Sợi dây chịu tác dụng của hai lực cân bằng thì sẽ đứng yên.

b) Lực do đội bên phải tác dụng lên dây có phương dọc theo sợi dây, có chiều hướng về bên phải. Lực do đội bên trái tác dụng lên sợi dây có phương dọc theo sợi dây và có chiều hướng về bên trái.

c) Hai lực cân bằng là hai lực mạnh như nhau, có cùng phương nhưng ngược chiều, tác dụng vào cùng một vật.

NGUYỄN MAI HẢO
13 tháng 4 2017 lúc 14:43

a) (1) Cân bằng

(2) Đứng yên

b) (3) Chiều

c) (4) Phương

(5) Chiều

Trần Xuân Mai
Xem chi tiết
Chiến Lê Minh
27 tháng 11 2016 lúc 17:19

cùng chiều : F=F1+F2=7 N.

ngược chiều :F=|F1-F2|=1 N (Hợp lực ở đây có cùng chiều với F2).

tạo với nhau 1 góc 120 độ :F2=F12+F22+2*F1*F2*cos(120) = \(\sqrt{13}\) N.

Còn nếu muốn có gia tốc thì bạn phải cho khối lượng chứ .

Dương Công Minh
Xem chi tiết
Hoàng Anh
30 tháng 11 2016 lúc 20:02

(1) cân bằng , (2) biến dạng , (3) phương , (4) phương ,(5) chiều

 

Sarah Nguyễn
30 tháng 11 2016 lúc 20:09

(1) cân bằng, (2) đứng yên, (3) chiều, (4) phương, (5) chiều.

Nguyễn Gia Hân
30 tháng 11 2016 lúc 20:56

(1)cân bằng;(2)đứng yên;(3)chiều;(4)phương:(5)chiều.

Chúc bạn học tốt!thanghoa

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
18 tháng 3 2017 lúc 15:16

a)  Số electron thừa ở quả cầu A: N 1 = 3 , 2 . 10 - 7 1 , 6 . 10 - 19 = 2 . 10 12 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

 

b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là:

lực tương tác điện giữa chúng bây giờ là lực hút và có độ lớn:  F ' = 9 . 10 9 q 1 q 2 r 2 = 10 - 3   N

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
14 tháng 5 2017 lúc 6:28

a) Số electron thừa ở quả cầu A: N1 = 3 , 2.10 − 7 1 , 6.10 − 19  = 2.1012 electron.

Số electron thiếu ở quả cầu B: N2 = 2 , 4.10 − 7 1 , 6.10 − 9  = 1,5.1012 electron.

Lực tương tác điện giữa chúng là lực hút và có độ lớn:

F =  k | q 1 q 2 | r 2 = 9 . 10 9 | − 3 , 2.10 − 7 .2.4.10 − 7 | ( 12.10 − 2 ) 2 = 48 . 10 - 3  (N).

   b) Khi cho hai quả cầu tiếp xúc với nhau rồi tách ra, điện tích của mỗi quả cầu là: q 1 '  = q 2 '  = q’ =  q 1 + q 2 2 = − 3 , 2.10 − 7 + 2 , 4.10 − 7 2  = - 0,4.10-7 C; lực tương tác giữa chúng lúc này là lực đẩy và có độ lớn:

F’ =  k | q 1 ' q 2 ' | r 2 =  9 . 10 9 | ( − 4.10 − 7 ) . ( − 4.10 − 7 ) | ( 12.10 − 2 ) 2  = 10 - 3  N.

Nguyễn Trang Mai
22 tháng 11 2022 lúc 12:14

???

Deez nút
Xem chi tiết
Thư Phan
15 tháng 2 2022 lúc 16:14

B

Cao Tùng Lâm
15 tháng 2 2022 lúc 16:15

B

Long Sơn
15 tháng 2 2022 lúc 16:16

B

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
2 tháng 12 2019 lúc 11:40