Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
5 tháng 1 2019 lúc 7:45

a)

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

b) Nhìn hình vẽ ta thấy cột nhiệt độ ở nhiệt kế b) cao hơn cột nhiệt độ ở nhiệt kế a).

Hay nhiệt độ nhiệt kế b) cao hơn nhiệt độ nhiệt kế a).

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
15 tháng 4 2017 lúc 16:44

a) -30 đọc là âm 3 độ;

-20 đọc là âm 2 độ;

00 đọc là 0 độ;

20 đọc là 2 độ;

30 đọc là 3 độ

b) -20 cao hơn -30



Sáng
15 tháng 4 2017 lúc 16:48

a, - Nhiệt kế a chỉ -3o C đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C.

- Nhiệt kế b chỉ -2o C đọc là âm hai độ C hoặc trừ hai độ C.

- Nhiệt kế c chỉ 0o C đọc là không độ C.

- Nhiệt kế d chỉ 2o C đọc là hai độ C.

- Nhiệt kế e chỉ 3o C đọc là ba độ C.

b) Trong hai nhiệt kế a và b thì nhiệt độ của nhiệt kế b cao hơn nhiệt độ của nhiệt kế a (-2o C cao hơn -3o C).

Võ Xuân Hải
29 tháng 4 2017 lúc 9:28

a) Âm ba độ C

Trừ ba độ C

b) Âm hai độ C

Trừ hai độ C

c) Không độ C

d) Hai độ C

e) Ba độ C

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
12 tháng 2 2017 lúc 6:45

+ Hình a : Nhiệt độ là –3ºC. Đọc là : âm ba độ C.

+ Hình b : Nhiệt độ bằng –2ºC. Đọc là : âm hai độ C.

+ Hình c : Nhiệt độ bằng 0ºC. Đọc là : Không độ C.

+ Hình d : Nhiệt độ bằng 2ºC. Đọc là : Hai độ C.

+ Hình e : Nhiệt độ bằng 3ºC. Đọc là : Ba độ C.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Anh Triêt
19 tháng 5 2017 lúc 10:01

a) Đọc và viết:

a) - Viết -200 C

Đọc: Hai mươi độ C

b) - Viết: 100 C

Đọc: Mười độ C

b) Trong các nhiệt kế a và b nhiệt độ cao hơn là b vì ( -200 C < 100 C )

le duc anh
19 tháng 5 2017 lúc 9:34

trong các nhiệt kế trên thì nhiệt kế b có nhiệt độ cao hơn

PHẠM THỊ LINH CHI
Xem chi tiết
Trần Thanh Phương
17 tháng 11 2016 lúc 18:15

a) a:-3\(^o\) : âm ba độ

b:-2\(^o\):âm hai độ

c:0\(^o\): không độ

d:2\(^o\):hai độ

e:3\(^o\):ba độ

b)-2\(^o\)lớn hơn -3\(^o\)

Mk rồi , mk nhé

PHẠM THỊ LINH CHI
17 tháng 11 2016 lúc 18:07

Bài giải:

a)  -30 đọc là âm 3 độ; -20 đọc là âm 2 độ; 00 đọc là 0 độ; 20 đọc là 2 độ; 30 đọc là 3 độ

b) -20 cao hơn -30

PHẠM THỊ LINH CHI
17 tháng 11 2016 lúc 18:31

tk rui nha

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 9 2017 lúc 5:08

Nhiệt độ chỉ trong nhiệt kế b cao hơn và cao hơn 300C

hoaianh
Xem chi tiết
hoaianh
10 tháng 3 2019 lúc 19:51

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Sư Tử đáng yêu
10 tháng 3 2019 lúc 19:53

I . Phần trắc nghiệm: ( 3đ) ( mỗi câu 0,5 đ ) : 1. B 2. C 3.C 4 . B 5. B 6 . D II.Phần tự luận : : ( 7 đ): Câu 1: ( 1đ) a. khí , lỏng, lỏng, rắn . ( 1đ) b. Xenxiut , 32ºF Câu 2: (1đ) a. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất . Có nhiều loại nhiệt kế khác nhau như : Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thủy ngân,nhiệt kế y tế ... (2đ) b. 35ºC = 32ºF +( 35ºF x 1.8ºF )= 95ºF 37ºC = 32ºF +( 37ºF x 1.8ºF )= 98,6ºF. Câu 3: (1đ) a. Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi . Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ . (1đ ) b. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy Sự chuyển từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc . Đặc điểm chung của sự nóng chảy và sự đông đặc : - Phần lớn các chất nóng chảy hay đông đặc ở một nhiệt độ xác định . - Trong thời gian nóng chảy hay đông đặc nhiệt độ của vật không thay đổi .

Xem nội dung đầy đủ tại:https://123doc.org/document/1719600-de-thi-hoc-ki-ii-mon-vat-li-lop-6-hay-co-dap-an.htm

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
10 tháng 3 2018 lúc 4:55

Từ 12 giờ đến 18 giờ trong ngày có thể tắt đèn sấy.

Học Sinh
Xem chi tiết
❤ ~~ Yến ~~ ❤
29 tháng 4 2020 lúc 18:41

Hỏi đáp Vật lý