Câu1: Hoa đỏ là trội so với hoa trắng Làm thế nào để biết được hoa đỏ được chọn là thuần chủng hay không?
Câu2: sự khác nhau giữa NST thường và NST giới tính?
Tính trạng màu hoa do một gen trên NST thường quy định. Hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa trắng. - Khi lai cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa trắng thù được F1, cho F1 tự thụ phấn được F1.Xác định kết quả ở thế hệ F2. -Cho cây hoa đỏ F2 giao phấn với nhau. Xác định kết quả ở thế hệ F2.
Ở đậu Hà Lan, hoa đỏ là trội hoàn toàn so với hoa trắng.
1) Khi cho cây hoa đỏ lai với cây hoa trắng được kết quả lai ở F1 là gì?
2) Để xác định cây hoa đỏ có thuần chủng hay không cần phải làm như thế nào?
3) Cho cây hoa đỏ không thuần chủng tự thụ phấn qua ba thế hệ liên tiếp. Chứng minh rằng tỉ lệ cây hoa trắng sau thế hệ lai thứ ba là 43,75%.
1) Kết quả lai ở F1 là 100% hoa đỏ.
Bài này học r nên tui ko cop
a, Muốn kiểm tra kiểu gen của cá thể có thuần chủng hay ko ta thực hiện phép lai phân tích cho lai vs 1 cá thể mang tt hoa trắng aa:
- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể đem lai mang KG đồng hợp trội AA
- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đem lai mang KG dị hợp Aa
Hoặc cx có thể cho cá thể mag tt hoa đỏ ko xác định đc KG cho chúng tự lai ( thụ phấn )
- Kết quả phép lai toàn cá thể mang tt trội thì cá thể đem mag KG đồng hợp trội
SDL: P: AA× AA
F1: 100% hoa đỏ Aa
- Nếu kết quả phép lai xuất hiện cá thể mag tt hoa trắngthì cá thể đem lai mang KG dị hợp
SDL: P: Aa× Aa
F1: 1 AA: 2Aa: 1aa
3 đỏ : 1 trắng
b, Nói F1 đồng tính thì Phải thuần chủng là sai
Vì trong trường hợp trội hoàn toàn, thì cả TT đồng hợp trội và dị hợp đều biểu hiện thì KH giống nhau, nghĩa là F1 vẫn có khả năng có sự phân li KG thì P có cơ thể dị hợp
VD: P: AA×Aa
F1: 1AA:1Aa
100% A-
2)
Muốn kiểm tra kiểu gen của cá thể có thuần chủng hay ko ta thực hiện phép lai phân tích cho lai vs 1 cá thể mang tt hoa trắng aa:
- Nếu kết quả phép lai là đồng tính thì cá thể đem lai mang KG đồng hợp trội AA
- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đem lai mang KG dị hợp Aa
Hoặc cx có thể cho cá thể mag tt hoa đỏ ko xác định đc KG cho chúng tự lai ( thụ phấn )
- Kết quả phép lai toàn cá thể mang tt trội thì cá thể đem mag KG đồng hợp trội
SDL: P: AA× AA
F1: 100% hoa đỏ Aa
- Nếu kết quả phép lai xuất hiện cá thể mag tt hoa trắngthì cá thể đem lai mang KG dị hợp
SDL: P: Aa× Aa
F1: 1 AA: 2Aa: 1aa
3 đỏ : 1 trắng
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=14, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng, cho cây hoa đỏ dị hợp lai với cây hoa đỏ thuần chủng đời con thu được hầu hết cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Số lượng NST có trong tế bào của cây hoa trắng là:
A. 12
B.14
C.13
D.15
Đáp án C
Ta có: Cây đỏ dị hợp tử Aa giảm phân bình thường à giao tử A, a
Cây đỏ thuần chủng bị đột biến tạo ra 2 loại giao tử là A, 0 (n-1)
à Để cây hoa trắng: n x (n-1) = 2n -1 = 13.
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=14, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng, cho cây hoa đỏ dị hợp lai với cây hoa đỏ thuần chủng đời con thu được hầu hết cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Số lượng NST có trong tế bào của cây hoa trắng là:
A. 12
B. 14
C. 13
D.15
Đáp án C
Ta có: Cây đỏ dị hợp tử Aa giảm phân bình thường à giao tử A, a
Cây đỏ thuần chủng bị đột biến tạo ra 2 loại giao tử là A, 0 (n-1)
à Để cây hoa trắng: n x (n-1) = 2n -1 = 13.
Ở một loài thực vật có bộ NST 2n=14, A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng, cho cây hoa đỏ dị hợp lai với cây hoa đỏ thuần chủng đời con thu được hầu hết cây hoa đỏ và một vài cây hoa trắng. Biết không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Số lượng NST có trong tế bào của cây hoa trắng là:
A. 12
B.14
C.13
D.15
Đáp án C
Ta có: Cây đỏ dị hợp tử Aa giảm phân bình thường à giao tử A, a
Cây đỏ thuần chủng bị đột biến tạo ra 2 loại giao tử là A, 0 (n-1)
à Để cây hoa trắng: n x (n-1) = 2n -1 = 13
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với vây hoa trắng thuần chủng. lứa thứ nhất thu được toàn cây hoa đỏ. Lứa thứ hai có đa số cây hoa đỏ, trong đó có 1 cây hoa trắng. Biết không có gen gây chết, bộ nst không thay đổi. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Sự biến dị tổ hợp tạo nên cây hoa trắng
B. Có đột biến cấu trúc NST trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ
C. Có đột biến gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ
D. Có đột biến dị bội xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ
Đáp án C
Chỉ có 1 cây hoa trắng chứng tỏ đã có đột biến gen A → a ở cây có kiểu gen Aa thành aa
Ở một loài thực vật, gen A quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với a quy định hoa trắng. Cho cây hoa đỏ thuần chủng lai với vây hoa trắng thuần chủng. lứa thứ nhất thu được toàn cây hoa đỏ. Lứa thứ hai có đa số cây hoa đỏ, trong đó có 1 cây hoa trắng. Biết không có gen gây chết, bộ nst không thay đổi. Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Sự biến dị tổ hợp tạo nên cây hoa trắng
B. Có đột biến cấu trúc NST trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ
C. Có đột biến gen xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ
D. Có đột biến dị bội xảy ra trong quá trình phát sinh giao tử ở cây hoa đỏ
Đáp án C
Chỉ có 1 cây hoa trắng chứng tỏ đã có đột biến gen A → a ở cây có kiểu gen Aa thành aa
Ở một loài thực vật, alen B quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen b quy định hoa trắng. Trong 1 phép lai giữa cây hoa đỏ thuần chủng với cây hoa đỏ có kiểu gen Bb, thu được đời con gồm phần lớn các cây hoa đỏ và 1 cây hoa trắng. Biết rằng sự biểu hiện màu sắc hoa không phụ thuộc vào điều kiện môi trường, không xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST. Các cây hoa trắng này có thể là:
A. thể một
B. thể ba
C. thể tam bội
D. thể tứ bội
Đáp án: A
Một cây hoa trắng xuất hiện trong số rất nhiều cây hoa đỏ → có hiện tượng đột biến xảy ra hình thành cây hoa trắng. Có 3 giả thuyết:
Giả thuyết 1: đột biến gen phát sinh trong giảm phân hình thành giao tử của cây BB tạo giao tử đột biến b, kết hợp với giao tử b của cây Bb tạo hợp tử bb phát triển thành cây hoa trắng.
Giả thuyết 2: đột biến lệch bội dạng thể một ở cơ thể BB tạo giao tử không chứa NST mang gen B.
Giả thuyết 3: đột biến mất đoạn NST chứa gen B ở cơ thể BB khi giảm phân tạo giao tử.
Không thể xảy ra đột biến gen và đột biến cấu trúc NST → chỉ còn đột biến số lượng NST dạng thể một.
Ở một loài thực vật hoa đỏ là tính trạng trội hoàn toàn so với hoa vàng các cây hoa đỏ giao phấn với cây hoa vàng vàng được F1 rồi tiếp tục cho F1 giao phấn với nhau
a lập sơ đồ lai từ P đến F2
b Làm thế nào để biết được cây hoa đỏ ở F2 là thuần chủng hay không thuần chủng