Nếu chứng kiến một số người bạn cười nhạo chế giễu người nước ngoài em sẽ xử sự như thế nào?
So với các bạn trong lớp, An có lực học đuối hơn các bạn, vì vậy, mỗi khi An phát biểu ý kiến, một số bạn trong lớp thường hay cười chê, nhạo báng khiến cho An ngày càng tự ti, sợ hãi mỗi khi đến lớp. Nếu em là bạn của An, em sẽ lựa chọn cách xử sự như nào?
Bạn M là người dân tộc Kinh thường chế nhạo, chê bai thức ăn và một số phong tục của các bạn người dân tộc thiểu số cùng lớp. Nếu em là bạn của M, em chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên M đừng nói trước mặt các bạn học sinh dân tộc thiểu số
B. Khuyên M tôn trọng truyền thống văn hoá của người khác
C. Tỏ thái độ thờ ơ, không quan tâm, mặc kệ việc làm của M
D. Không chơi và kêu gọi bạn bè tẩy chay M
*Văn hóa
Câu 6: Bạn M là người dân tộc Kinh thường chế nhạo, chê bai thức ăn và một số phong tục của các bạn người dân tộc thiểu số cùng lớp. Nếu em là bạn của M, em chọn cách ứng xử nào sau đây?
A. Khuyên M đừng nói trước mặt các bạn học sinh dân tộc thiểu số.
B. Khuyên M tôn trọng truyền thống văn hóa của người khác.
C. Tỏ thái độ thờ ơ, không quan tâm, mặc kệ việc làm của M.
D. Không chơi và kêu gọi bạn bè tẩy chay M.
Trong cuộc sống hôm nay, nếu chứng kiến cảnh người phụ nữ hay một bé gái bị chồng, cha ngược đãi, em sẽ ứng xử như thế nào?
Em tham khảo:
Bạo hành trong gia đình là điều mà tất cả chúng ta cần phải lên án và ngăn chặn không để tái diễn. Nếu như trong cuộc sống, chứng kiến cảnh một người phụ nữ hoặc một bé gái bị chồng, cha ngược đãi thì em sẽ tìm cách ngăn chặn tình huống này. Báo cho những người lớn tuổi ở gần đó tới để có biện pháp cùng ngăn chặn sự việc đang xảy ra. Đồng thời, em sẽ tham gia vào những hội nhóm để tuyên truyền cho mọi người hiểu về nếp sống văn hóa trong gia đình, trong làng xóm. Để những tình trạng như trên sẽ không xảy ra thêm một lần nào nữa.
Tham khảo:
Bạo hành trong gia đình là điều mà tất cả chúng ta cần phải lên án và ngăn chặn không để tái diễn. Nếu như trong cuộc sống, chứng kiến cảnh một người phụ nữ hoặc một bé gái bị chồng, cha ngược đãi thì em sẽ tìm cách ngăn chặn tình huống này. Báo cho những người lớn tuổi ở gần đó tới để có biện pháp cùng ngăn chặn sự việc đang xảy ra. Đồng thời, em sẽ tham gia vào những hội nhóm để tuyên truyền cho mọi người hiểu về nếp sống văn hóa trong gia đình, trong làng xóm. Để những tình trạng như trên sẽ không xảy ra thêm một lần nào nữa.
Bạo hành trong gia đình là điều mà tất cả chúng ta cần phải lên án và ngăn chặn không để tái diễn. Nếu như trong cuộc sống, chứng kiến cảnh một người phụ nữ hoặc một bé gái bị chồng, cha ngược đãi thì em sẽ tìm cách ngăn chặn tình huống này. Báo cho những người lớn tuổi ở gần đó tới để có biện pháp cùng ngăn chặn sự việc đang xảy ra. Đồng thời, em sẽ tham gia vào những hội nhóm để tuyên truyền cho mọi người hiểu về nếp sống văn hóa trong gia đình, trong làng xóm. Để những tình trạng như trên sẽ không xảy ra thêm một lần nào nữa.
Trong cuộc sống ngày nay, nếu chứng kiến cảnh phụ nữ trẻ em bị người khác bóc lột, bạo hành. Em sẽ ứng xử như thế nào? Giúp mk với mọi người
Em sẽ báo ngay cho bác tổ dân phố hay báo lên công an để tìm cách giải quyết nhanh nhất
Nếu bạn chứng kiến cảnh bạo lực gia đình nạn nhân là bạn thân của bạn, bạn sẽ hành xử như thế nào?
làm thế nào để phân biệt người lạ tốt hay người lạ xấu
Dưới góc độ xã hội học, gia đình được coi là tế bào của xã hội. Không giống bất kỳ nhóm xã hội nào khác, gia đình có sự đan xen các yếu tố sinh học, kinh tế, tâm lý, văn hóa,…Những mối liên hệ cơ bản của gia đình bao gồm vợ, chồng, cha mẹ và con, ông bà và cháu, anh chị em với nhau, những mối liên hệ khác như: cô, dì, chú, bác với cháu, cha mẹ chồng với con dâu, cha mẹ vợ với con rể…Mối quan hệ gia đình được thể hiện ở các khía cạnh: có đời sống tình dục, sinh con và nuôi dạy con cái, lao động tạo ra của cải vật chất để duy trì đời sống gia đình và đóng góp xã hội. Mối liên hệ này có thể dựa trên những căn cứ pháp lý hoặc có thể dựa trên các căn cứ thực tế một cách tự nhiên, tự phát.
Dưới góc độ pháp lý “Gia đình là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc do quan hệ nuôi dưỡng làm phát sinh các nghĩa vụ và quyền giữa họ với nhau theo quy định của Luật này”(Điều 8 Luật Hôn nhân và gia đình 2000). Tuy nhiên, trong thực tế đời sống cũng có nhiều cách hiểu khác nhau về khái niệm gia đình: gia đình là tập hợp những người có cùng tên trong sổ hộ khẩu; gia đình là tập hợp những người cùng chung sống với nhau dưới một mái nhà…
Từ những góc độ nhìn nhận khác nhau, gia đình được chia thành rất nhiều dạng thức khác nhau: gia đình hiện đại, gia đình truyền thống; gia đinh đa thế hệ…Xuất phát từ những khái niệm khác nhau về gia đình dẫn tới những quan niệm khác nhau về thành viên gia đình.
Thành viên gia đình có thể được hiểu là những người gắn bó với nhau bằng quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dưỡng; hoặc cũng có quan điểm cho rằng thành viên gia đình là những người cùng ghi tên trong một sổ hộ khẩu, hoặc là những người cùng chung sống trong một gia đình.
Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa truyền thống là tất cả những người trong cùng dòng họ, trong một đại gia đình từ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con cái, cháu chắt, con dâu, con rể, cháu dâu, cháu rể…
Thành viên gia đình hiểu theo nghĩa hiện đại là những người cùng chung sống trong một gia đình, có đời sống chung về mặt vật chất và tinh thần như cha mẹ và con cái, vợ và chồng, những người sống cùng khác. Những người này có một khoảng thời gian sống chung với nhau ổn định, có sự quan tâm chia sẻ với nhau những công việc gia đình và xã hội, từ đó hình thành nên mối liên hệ đặc biệt về tâm lý, tình cảm, tạo nên cách ửng xử giữa họ với nhau.
2. Bạo lực và bạo lực gia đình
Bạo lực được hiểu là “dùng sức mạnh để cưỡng bức, trấn áp hoặc lật đổ”. Khái niệm này dễ làm người ta liên tưởng tới các hoạt động chính trị, nhưng trên thực tế, bạo lực được coi như một phương thức hành xử trong các quan hệ xã hội nói chung. Các mối quan hệ xã hội vốn rất đa dạng và phức tạp nên hành vi bạo lực cũng rất phong phú được chia thành nhiều dạng khác nhau tùy theo từng góc độ nhìn nhận: bạo lực nhìn thấy và bạo lực không nhìn thấy được; bạo lực với phụ nữ, trẻ em…
Bạo lực gia đình là một dạng thức của bạo lực xã hội, là “hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” (Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007). Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình có thể coi là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với nhiều dạng thức khác nhau. Xét về hình thức, có thể chia bạo lực gia đình thành các hình thức chủ yếu sau:
- Bạo lực về thể chất: là hành vi ngược đãi, đánh đập thành viên gia đình, làm tổn thương tới sức khỏe, tính mạng của họ.
- Bạo lực về tinh thần: là những lời nói, thái độ, hành vi làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm, tâm lý của thành viên gia đình
- Bạo lực về kinh tế: là hành vi xâm phạm tới các quyền lợi về kinh tế của thành viên gia đình (quyền sở hữu tài sản, quyền tự do lao động…)
- Bạo lực về tình dục: là bất kỳ hành vi nào mang tính chất cưỡng ép trong các quan hệ tình dục giữa các thành viên gia đình, kể cả việc cưỡng ép sinh con.
Mỗi hình thức bạo lực có thể được biểu hiện dưới nhiều hành vi khác nhau. Luật Phòng, chống bạo lực gia đình đã quy định các hành vi bạo lực bao gồm:
- Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khoẻ, tính mạng;
- Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm;
- Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng;
- Ngăn cản việc thực hiện quyền, nghĩa vụ trong quan hệ gia đình giữa ông, bà và cháu; giữa cha, mẹ và con; giữa vợ và chồng; giữa anh, chị, em với nhau;
- Cưỡng ép quan hệ tình dục;
- Cưỡng ép tảo hôn; cưỡng ép kết hôn, ly hôn hoặc cản trở hôn nhân tự nguyện, tiến bộ;
- Chiếm đoạt, huỷ hoại, đập phá hoặc có hành vi khác cố ý làm hư hỏng tài sản riêng của thành viên khác trong gia đình hoặc tài sản chung của các thành viên gia đình;
- Cưỡng ép thành viên gia đình lao động quá sức, đóng góp tài chính quá khả năng của họ; kiểm soát thu nhập của thành viên gia đình nhằm tạo ra tình trạng phụ thuộc về tài chính;
- Có hành vi trái pháp luật buộc thành viên gia đình ra khỏi chỗ ở
Một du khách người nước ngoài mới học tiếng việt, nhưng lại bị phát âm sai. Em sẽ ứng xử như thế nào?
A. Vui vẻ và hướng dẫn họ phát âm đúng từ
B. Cười chế nhạo họ
C. Chế giễu họ
D. Im lặng
Thấy một đám tang đi qua, các bạn nhỏ liền chỉ trỏ và bắt chước, chế giễu giọng khèn thổi đám tang. Em sẽ ứng xử thế nào?
A. Khuyên các bạn không nên làm như vậy vì mình nên tôn trọng người đã khuất
B. Tham gia cùng các bạn
C. Không nói gì
D. Chạy về nói với bố mẹ
Thấy một đám tang đi qua, các bạn nhỏ liền chỉ trỏ và bắt chước, chế giễu giọng khèn thổi đám tang. Em sẽ ứng xử thế nào?
A. Khuyên các bạn không nên làm như vậy vì mình nên tôn trọng người đã khuất
B. Tham gia cùng các bạn
C. Không nói gì
D. Chạy về nói với bố mẹ
Trong cuộc sống hôm nay, nếu chứng kiến cảnh người phụ nữ hay một bé gái bị chồng, cha ngược đãi, em sẽ ứng xử như thế nào? (Viết thành một đoạn văn khoảng nửa trang giấy).