tác dụng lên một vật đang đứng yên lần lượt các lực F1,F2và F3=F1+F2trong cùng khoảng thời gian t thu dc như sau F1 đạt v=3m/s F2 đạt v=5m/s hỏi v của F3 là bao nhiêu
Một vật đứng yên, ta lần lượt tác dụng câc lực có độ lớn F1, F2 và F1+ F2 vào vật trong cùng một thời gian t
- Với lực F1 sau thời gian t nó đạt đc V=4m/s
- Với lực F2 sau thời gian t nó đạt đc V=2m/s
a) tính tỉ số độ lớn hai lực
b) với lực có độ lớn F1 +F2 thì sau thời gian t vật có V là bn ??
a) Ta có \(\frac{F1}{F2}=\frac{m.a1}{m.a2}=\frac{a1}{a2}=\frac{v1-v01}{t}:\frac{v2-v02}{t}=\frac{v1}{v2}=\frac{4}{2}=2\)
b) Ta có \(v=vo+at=0+\frac{F}{m}.t=\frac{F1+F2}{m}.t=\frac{m\left(a1+a2\right)}{m}.t=\frac{v1+v2}{t}.t=v1+v2=6\) (m/s)
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 10N, F 2 = 40N và F 3 = 50N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn:
A. F 1 , F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 , F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay F 1 ngược chiều đều được.
A
Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn hợp lực bằng không, tức là F 1 , F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 20N, F 2 = 60N và F 3 = 40N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn:
A. F 1 ⇀ , F 2 → cùng chiều nhau và F 3 → ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 ⇀ , F 3 → cùng chiều nhau và F 2 → ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 → , F 3 → cùng chiều nhau và F 1 ⇀ ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 ⇀ , F 2 → cùng chiều nhau và F 3 → cùng chiều hay ngược chiều F 1 ⇀ đều được.
Để vật đứng yên, ba lực đó phải thỏa mãn F 1 → , F 3 → cùng chiều nhau và F 2 ⇀ ngược chiều với hai lực trên. Khi đó hợp lực của chúng F = F 1 + F 3 - F 2 = 0
⇒ Đáp án B
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 80N, F 2 = 60N và F 3 = 20N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn:
A. F 1 , F 2 cùng chiều nhau và F 3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 , F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay ngược chiều F, đều được.
C
Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
Ba lực cùng phương có cường độ lần lượt là F 1 = 20N, F 2 = 60N và F 3 = 40N cùng tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn:
A. F1, F2 cùng chiều nhau và F3 ngược chiều với hai lực trên.
B. F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
C. F 2 , F 3 cùng chiều nhau và F 1 ngược chiều với hai lực trên.
D. F 1 , F 2 ngược chiều nhau và F 3 cùng chiều hay ngược chiều F 1 , đều được.
B
Ba lực cùng phưomg có cường độ lần lượt là F 1 = 20N, F 2 = 60N và F3 = 40N tác dụng vào một vật. Để vật đứng yên, ba lực đó phải thoả mãn là F 1 , F 3 cùng chiều nhau và F 2 ngược chiều với hai lực trên.
Khi đó hợp lực của chúng F = F 1 + F 3 – F 2 = 0.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
Một chất điểm đứng yên dưới tác dụng của ba lực có độ lớn lần lượt là F1, F2 = 6 N và F3. Nếu góc hợp bởi giữa hai lực F1 và F3 là 600 thì F3 có thể bằng
A. 6,5 N.
B. 7 N.
C. 7,5 N.
D. 8,6 N.
Đáp án là A
Điều kiện cân bằng:
F 1 → + F 2 → + F 3 → = 0 → → - F 2 → = F 1 → + F 3 → . (1)
- Bình phương vô hướng 2 vế của (1):
F 2 2 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cosα → 36 = F 1 2 + F 3 2 + 2 F 1 F 3 . cos 60 0 .
→ F 1 2 - F 1 F 3 + ( F 3 2 - 36 ) = 0 ( 2 ) ; ∆ = F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) .
- Để phương trình (1) có nghiệm thì:
∆ ≥ 0 → F 3 2 - 4 ( F 3 2 - 36 ) ≥ 0 → 0 < F 3 ≤ 4 3 = 6 , 9 .
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F 1 , F 2 , F 3 với F 1 = 2 F 2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F 1 , F 2 , F 3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây ?
A. F 3 = (√3/2) F 1 ; F 2 = F 1 /2
B. F 3 = F 1 /3; F 2 = 2 F 1
C. F 3 = 3 F 1 ; F 2 = 2 F 1
D. F 3 = F 1 /3; F 2 = F 1 /2
Ba lực F1 = 3N, F2 = 4N và F3 tác dụng đồng thời lên một chất điểm. Giá trị nào sau đây của lực F3 không thể làm cho chất điểm đứng yên?
A. 1N.
B. 5N.
C. 7N.
D. 9N.
Một vật chịu tác dụng của ba lực đồng phẳng có độ lớn lần lượt là F1, F2, F3 với F1 = 2F2 như hình vẽ. Muốn cho vật được cân bằng thì giữa F1, F2, F3 phải thỏa mãn điều kiện nào sau đây?
A. F3 = (√3/2) F1; F2 = F1/2
B. F3 = F1/3; F2 = 2 F1
C. F3 = 3 F1; F2 = 2 F1
D. F3 = F1/3; F2 = F1/2