Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Đức Mạnh
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Tô Mì
26 tháng 8 2023 lúc 21:25

Điều kiện: \(x\ge74\)

\(GT\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x+15=m^2\left(m\in N\right)\\x-74=n^2\left(n\in N\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow m^2-15=n^2+74\)

\(\Leftrightarrow m^2-n^2=89\Leftrightarrow\left(m+n\right)\left(m-n\right)=89\)

Do \(m,n\in N\) và \(89=1\cdot89\) nên ta có:

Trường hợp 1: \(\left\{{}\begin{matrix}m+n=1\\m-n=89\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=45\\n=-44\end{matrix}\right.\) (loại).

Trường hợp 2: \(\left\{{}\begin{matrix}m+n=89\\m-n=1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=45\\n=44\end{matrix}\right.\) (nhận).

\(\Rightarrow x=m^2-15=45^2-15=2010\left(TM\right)\)

Vậy: \(x=2010\).

Trang Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Như Anh
Xem chi tiết
Lương Khánh Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn T.Kiều Linh
26 tháng 9 2016 lúc 20:48

1.

a, Các số tự nhiên có tận cùng là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9

=> Các số chính phương sẽ có tận cùng là: 0, 1, 4, 9, 6, 5

=> Các số chính phương k thể có tận cùng là 2, 3, 7, 9

b, 

3. 5. 7. 9. 11+ 3= (...5)+ (...3)

                           = (....8)

3.5.7.9.11+3 có tận cùng là 8 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 3.5.7.9.11+3 k pải là số chính phương

2.3.4.5.6 -3= (....0)- (....3)

                    = (....7)

2.3.4.5.6 -3 có tận cùng là 7 mà số chính phương luôn có tận cùng là 0, 1, 4, 9, 6, 5 => 2.3 .4 .5 .6 -3 k pải là số chính phương.

 

Nguyễn T.Kiều Linh
26 tháng 9 2016 lúc 20:51

2.

a, 2n= 16                           b, 4n= 64                             c, 15n= 225

Mà 16= 24                            Mà 64= 43                            Mà 225= 152

=> 2n= 24                               => 4n= 43                            => 15n= 152

=> n=4                                  => n= 3                                    => n=2

3,

x50= x

=> x=1

Lại Trí Dũng
Xem chi tiết
Trần Thị Hoàn
Xem chi tiết
Trần Thị Hảo
Xem chi tiết
soyeon_Tiểubàng giải
2 tháng 11 2016 lúc 20:59

Vì a + 15 và a - 13 đều là số chính phương nên

\(\begin{cases}a+15=m^2\\a-13=n^2\end{cases}\)\(\left(m;n\in N;m>n\right)\)

=> (a + 15) - (a - 13) = m2 - n2

=> a + 15 - a + 13 = (m - n).(m + n)

=> (m - n).(m + n) = 28

Mà m + n và m - n luôn cùng tính chẵn lẻ; m + n > m - n nên \(\begin{cases}m-n=2\\m+n=14\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}n=6\\m=8\end{cases}\)

=> a = 82 - 15 = 49

Vậy số tự nhiên a cần tìm là 49

tran Nguyen
Xem chi tiết