Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Thị Mai Phương
Xem chi tiết
phương ngọc diễm
Xem chi tiết
Phạm Khánh Duy
8 tháng 11 2023 lúc 20:59

n=5 

tick cho mik nha

nguyễn khôi nguyên
8 tháng 11 2023 lúc 21:01

ta có:

(n+7)⋮(n+1)

=> (n+1)+7 ⋮ (n+1)

=> (n+1) ⋮ Ư(7) = 1,7

TH1: n+1=1

=> n=0

TH2:

n+1=7

=> n=6

Vậy n ∈ 0,6

 

 

Ảnh các hoạt động của tr...
9 tháng 11 2023 lúc 14:33

Ta có : n + 7 ⋮ n + 1

=> (n + 1) + 6 ⋮ n + 1 . Vì n + 1 ⋮ n + 1 

=> 6 ⋮ n + 1 => n + 1 ∈ Ư(6)∈{1;2;3;6}

Mà n + 1 > 2 nên n + 1 =3;6 => n = 2;5

Trần Nguyễn Hoài Thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thùy Dương
10 tháng 11 2015 lúc 15:36

2n+7 = 2(n+1) +5 chia hết cho n+1 khi 5 chia hết cho n+1

n+1 thuộc Ư(5) = {1;5}

+ n+1 = 1 => n =0

+ n+1 =5 => n =4

Vậy n= 0 ;hoặc n = 4

loan
Xem chi tiết
Nguyễn acc 2
9 tháng 2 2022 lúc 16:26

\(a,\) Vì \(2x⋮x\Rightarrow3⋮x\Rightarrow x\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)

\(b,\left(8x+4\right)⋮\left(2x-1\right)\\ \Rightarrow\left[\left(8x-4\right)+8\right]⋮\left(2x-1\right)\\ \Rightarrow\left[4\left(2x-1\right)+8\right]⋮\left(2x-1\right)\)

\(Vì.4\left(2x-1\right)⋮\left(2x-1\right)\Rightarrow8⋮\left(2x-1\right)\Rightarrow\left(2x-1\right)\inƯ\left(8\right)=\left\{-8;-4;-2;-1;1;2;4;8\right\}\)

Ta có bảng:

2x-1-8-4-2-11248
x-3,5(loại)-1,5(loại)-0,5(loại)011,5(loại)2,5(loại)4,5(loại)

Vậy \(x\in\left\{0;1\right\}\)

\(c,\left(x^2-x+7\right)⋮\left(x-1\right)\\ \Rightarrow\left[x\left(x-1\right)+7\right]⋮\left(x-1\right)\)

\(Vì.x\left(x-1\right)⋮\left(x-1\right)\Rightarrow7⋮\left(x-1\right)\Rightarrow x-1\inƯ\left(7\right)=\left\{-7;-1;1;7\right\}\)

Ta có bảng:

x-1-7-117
x-6028

Vậy \(x\in\left\{-6;0;2;8\right\}\)

 

╰❥βôղɕ ɣ✼︵✰
Xem chi tiết
Phạm Thị Chí Thanh
19 tháng 11 2018 lúc 20:17

a)=2012

b)=12134

c)= tự suy nghĩ

Phạm Thị Chí Thanh
19 tháng 11 2018 lúc 20:19

blêu blêu

shitbo
19 tháng 11 2018 lúc 20:21

Câu 1 dễ hỏi thầy cô dễ lắm

Ninh Trí Viễn
Xem chi tiết
Diệu Anh
5 tháng 3 2020 lúc 17:36

2n+7 \(⋮\)n+2

=> n+2 \(⋮\)n+2

=> ( 2n +7) - (n+2) \(⋮\)n+2

=> ( 2n+7) - 2(n+2) \(⋮\)n+2

=> 2n+7 - 2n -4 \(⋮\)n+2

=> 3 \(⋮\)n+2

=> n+2 thuộc Ư(3)= { 1;3}

=> n thuộc { -1; 1}

Vậy...

Khách vãng lai đã xóa
Ngoc Han ♪
5 tháng 3 2020 lúc 17:38

Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư(3) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { - 1 ; 0 }

Vì n \(\in\) N

\(\Rightarrow\)n = 0 .

Khách vãng lai đã xóa
_Huyền Anh_
5 tháng 3 2020 lúc 17:39

Vì n + 2 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)2n + 4 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)( 2n + 7 ) - ( 2n + 4 ) chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\) 3 chia hết ( n + 2 )

\(\Rightarrow\)n + 2 \(\in\) Ư (3) = { 1 ; 2 }

\(\Rightarrow\)\(\in\) { - 1 ; 0 }

Vì n \(\in\) N

\(\Rightarrow\)n = 0 .

Khách vãng lai đã xóa
honggianghg2
Xem chi tiết
chi quynh
Xem chi tiết
Công chúa Phương Thìn
24 tháng 10 2016 lúc 20:49

Việt ANh làm sai rồi.

VÌ 14 chia hết cho 2x + 1

=> 2x + 1 thuộc Ư ( 14 )

Mà Ư ( 14 ) = { 1; 2; 7; 14 } và x thuộc N

Nếu 2x + 1 = 1 thì x = 0

Nếu 2x + 1 = 2 thì x = 1/2 không thỏa mãn ( loại )

Nếu 2x + 1 = 7 thì x = 3

Nếu 2x + 1 = 14 thì x = 13/2 không thỏa mãn ( loại )

Vậy x thuộc { 0; 3 }

Phần còn lại em làm tương tự nhé

Lãnh Hạ Thiên Băng
24 tháng 10 2016 lúc 20:42

14 chia hết (2x+3) 
=>2x+3 là ước của 14 
ta có ước của 14 là 1,2,7,14 
vì x là số tự nhiên nên 2x+3>=3 
=>chọn 7 và 14 
với 2x+3=7 thì x=2 
với 2x+3=14 thì x=11/2(loại) 
vậy x=2 

chi quynh
24 tháng 10 2016 lúc 20:47

ai tag hộ Công Chúa Phương Thìn giùm

phananhquan3a172
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
7 tháng 10 2023 lúc 18:47

1: a chia 3 dư 2 nên a=3k+2

4a+1=4(3k+2)+1

=12k+8+1

=12k+9=3(4k+3) chia hết cho 3

2:

a: 36 chia hết cho 3x+1

=>\(3x+1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên 3x+1 thuộc {1;4}

=>x thuộc {0;1}

b: 2x+9 chia hết cho x+2

=>2x+4+5 chia hết cho x+2

=>5 chia hết cho x+2

=>x+2 thuộc {1;-1;5;-5}

=>x thuộc {-1;-3;3;-7}

mà x thuộc N

nên x=3

Cá Mực
Xem chi tiết