Một vật có khối lượng 500g coi như chất điểm đang chuyển động thẳng đều theo phương ngang thì chịu một lực hãm, chuyển động chậm dần đều. Biết quãng đường vật đi được trong giây cuối là 0.5 m. Tìm độ lớn lực hãm
Câu 1: Xe có khối lượng 750kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều, Biết quãng đường đi được trong giây cuối cùng của chuyển động là 2,5m. Lực hãm phanh của xe có giá trị?
Câu 2: Một chiếc thuyền chuyển động ngược dòng với tốc độ 22 km/h so với mặt nước. Nước chảy với tốc độ 7 km/h so với bờ. Chọn chiều dương là chiều chuyển động của thuyền. Một em bé đi từ đầu mũi thuyền đến lái thuyền với tốc độ 1 m/s so với thuyền. Vận tốc của em bé so với bờ có giá trị là?
Bài 1 :
+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.
+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s
+ Với : \(s=2,5\left(m\right);1=1s;v=0\)
\(\left\{{}\begin{matrix}s=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2\\a=\dfrac{v-v_0}{t}\end{matrix}\right.\Rightarrow a=-5\left(\dfrac{m}{s^2}\right)\)
Lực hãm phanh :
\(F_h=m.\left|a\right|=750.5=3750\left(N\right)\)
xe có khối lượng m=950kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều.Quãng đường vật đi được trong giây cuối cùng là 1,5m.Tìm a và Fhãm?
Quãng đường đi được trong thời gian $t$ (giây) và $(t-1)$ giây đầu tiên là: $S=v_{o}t+\frac{1}{2}at^2$ và $S’=v_{o}(t-1)+\frac{1}{2}a(t-1)^2$.
Quãng đường đi được trong giây cuối cùng: $\Delta S=S’-S=1,5m$.
$\Rightarrow v_{o}t+\frac{1}{2}at^2-v_{o}(t-1)+\frac{1}{2}a(t-1)^2=v_{o}+at-\frac{a}{2}=1,5m$.
Chú ý: $at=-v_{o} \rightarrow a=-3m/s^2 \rightarrow $
Lực hãm $F=ma=950.3 = 2850N$
Một ô tô đang chuyển động thẳng đều với tốc độ 54 km/h thì đợt ngột hãm phanh và dừng lại sau đó 15 s. Coi chuyển động của xe khi hãm phanh là chuyển động chậm dần đều. Quãng đường mà vật đi được trong 2s cuối cùng là
A. 28 m.
B. 2 m.
C. 32 m.
D. 58 m.
Đáp án B
Gia tốc chuyển động của xe
→ Quãng đường mà vật đi được trong 2 s cuối cùng:
Một ôtô có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì tắt máy, hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được l,8m. Tìm độ lớn lực hãm.
A. 900N.
B. 150N.
C. 300N.
D. 450N.
Đáp án D.
Gọi v0 là vận tốc ban đầu của quãng đường đi 2s cuối. Ta có:
Từ (1) và (2) ta có: a = -0,9 m/s2
=> F = m.a = -450N. Dấu “-“ chứng tỏ lực ngược chiều chuyển động (lực hãm).
Một ôtô có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối
cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ôtô có độ lớn là bao nhiêu?
A. 460 N
B. 430 N
C. 450 N
D. 420 N
Một ôtô có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dụng lên ôtô có độ lớn là bao nhiêu?
A. −450N
B. 900N
C. 450N
D. −900N
Ta có v 2 − v 0 2 = 2 as ↔ − v 0 2 = 2 as=3,6a (1)
Mặt khác a = v − v 0 Δ t → − v 0 = a t = 2 a (2)
Từ (1) và (2) ta suy ra:a=−0,9m/s2
Lực hãm phanh tác dụng lên ôtô:F=m.a=−450N
Đáp án: C
Một chiếc xe nặng 500 kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh, xe chuyển động chậm dần đều. Biết trong giây cuối cùng xe đi được 1 m. Độ lớn lực hãm phanh bằng
A. 250 N.
B. 500 N.
C. 1000N.
D. 1250N.
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Xe chuyển động chậm dần đều nên a không đổi.
+ Gọi v0 là vận tốc của xe trước thời điểm dừng lại 1 s
một ô tô đang đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 54 km/h, thì hãm phanh ô tô chạy chậm dần đều rồi dừng lại, quãng đường ô tô đi được trong 2s cuối cùng là 6m. Tính quãng đường vật đi được trong giây thứ 4
Câu 23. Một ôtô có khối lượng 500kg đang chuyển động thẳng đều thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều trong 2s cuối cùng đi được 1,8 m. Hỏi lực hãm phanh tác dung lên ôtô có độ lớn là bao nhiêu?
giải chi tiết mình với ạ
Một xe ô-tô có khối lượng 1,2 tấn, chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại thì đi được quãng đường 96m. Biết quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên gấp 15 lần quãng đường xe đi được trong giây cuối. Độ lớn của hợp lực tác dụng vào xe trong quá trình chuyển động chậm dần đều là:
A. 2500N
B. 1800N
C. 3600N
D. 2900N
Ta có
Phương trình quãng đường chuyển động của xe:
S = v 0 t + 1 2 a t 2
Phương trình vận tốc của xe:v=v0+at
Quãng đường xe đi được trong giây đầu tiên:
s 1 = v 0 + 1 2 a
Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại:
S = v 0 t + 1 2 a t 2
Quãng đường xe đi được trong(t−1)giây là:
s t − 1 = v 0 ( t − 1 ) + 1 2 a ( t − 1 ) 2
⇒ Quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng là:
Δ S = S − S t − 1 = v 0 t + 1 2 a t 2 − v 0 ( t − 1 ) − 1 2 a t - 1 2
= v 0 + a t − 1 2 a
Theo đầu bài ta có: 15 Δ s = s 1
⇔ v 0 + 1 2 a = 15 ( v 0 + a t − 1 2 a )
Lại có: v 0 + a t = v d u n g = 0 m / s
⇒ v 0 + 1 2 a = − 15 a 2 ⇒ v 0 = − 8 a
Áp dụng công thức liên hệ:v2−v02=2as
⇔0−(−8a)2=2.a.96⇒a=−3m/s2
Hợp lực tác dụng vào vật có độ lớn:
F = m a = 1,2.1000.3 = 3600 ( N )
Đáp án: C