Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 11 2018 lúc 7:19

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
22 tháng 9 2018 lúc 11:05

Các ví dụ (khác với ví dụ đã có trong bài) về tập tính kiếm ăn, tập tính bảo vệ lãnh thổ, tập tính sinh sản, tập tính di cư và tập tính xã hội ở các loài động vật khác nhau:

Loại tập tính Ví dụ
Tập tính kiếm ăn Hải li đắp đập ngăn sông, suối để bắt cá
Tập tính bảo vệ lãnh thổ Tê giác đực đánh dấu lãnh thổ bằng phân và nước tiểu.
Tập tính sinh sản Vào mừa sinh sản, ếch đực cất tiếng kêu to vang vọng để tìm bạn tình.
Tập tính di cư Chim én di cư về phương nam để tránh rét
Tập tính xã hội

Trong mỗi đàn voi đều có con đầu đàn.

Kiến lính sẵn sàng chiến đấu và hi sinh thân mình để bảo vệ kiến chúa và tổ.

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 8 2023 lúc 15:34

Tham khảo!

- Khi động vật thực hiện tập tính kiếm ăn, bảo vệ lãnh thổ, sinh sản, di cư, sống theo bầy đàn sẽ giúp các cá thể trong cùng một loài hỗ trợ nhau cùng sinh sống và phát triển, tạo ra những thế hệ sau giúp duy trì loài, các cá thể sau sẽ được tiến hóa hơn và mang nhiều đặc tính tốt từ đời trước.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 8 2018 lúc 5:30

Đáp án: B

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
20 tháng 7 2023 lúc 9:49

Tham khảo!

- Theo em, khi dịch chuyển vòng đánh dấu ra xa khỏi tổ ong, một số con ong không thể tìm lại được tổ của nó.

- Giải thích: Con ong đã định bị được tổ của mình bằng cách học được vị trí tương đối của tổ so với các mốc nhìn thấy được (như vòng quả thông bao quanh). Do đó, nếu chuyển dịch vòng quả thông đi, khi ong quay trở về, nó sẽ bay vào vị trí trung tâm của vòng quả thông chứ không phải là tổ của nó.

CHANNANGAMI
Xem chi tiết
Trần Mạnh
28 tháng 2 2021 lúc 6:53
1. Tập tính kiếm ăn

- Tác nhân kích thích: Hình ảnh, âm thanh, mùi phát ra từ con mồi.

 - Chủ yếu là tập tính học được. Động vật có hệ thần kinh càng phát triển thì tập tính càng phức tạp.

- Gồm các hoạt động : rình mồi, vồ mồi, bỏ chạy hoặc lẩn trốn.

-  Ví dụ : hải li đắp đập để bắt cá, mèo rình mồi.

2. Tập tính bảo vệ lãnh thổ

- Các loài động vật dùng mùi hoặc nước tiểu, phân của mình để đánh dấu lãnh thổ. Chúng có thể chiến đấu quyết liệt khi có đối tượng xâm nhập vào lãnh thổ của mình.

- Ví dụ : cầy hương dùng mùi của tuyến thơm để đánh dấu ; chó, mèo, hổ,.. đánh dấu lãnh thổ bằng nước tiểu.

- Bảo vệ nguồn thức ăn, nơi ở và sinh sản.

3. Tập tính sinh sản

- là tập tính bẩm sinh mang tính bản năng, gồm chuỗi các phản xạ phức tạp do kích thích của môi trường bên ngoài (nhiệt độ) hoặc bên trong (hoocmon) gây nên hiện tượng chín sinh dục và các tập tính ve vãn, tranh giành con cái, giao phối, chăm sóc con non,...

- Tác nhân kích thích: Môi trường ngoài (thời tiết, âm thanh, ánh sáng, hay mùi do con vật khác giới tiết ra..) và môi trường trong (hoocmôn sinh dục) .

- Ví dụ : gà trống, công đực khoe mẽ với con cái bằng các điệu múa hay màu lông rực rỡ ; hươu đực húc nhau, con nào thắng được giao phối với con cái.

- Tạo ra thế hệ sau, duy trì sự tồn tại của loài.

4. Tập tính di cư

- Do sự thay đổi nhiệt độ, độ ẩm, một số loại côn trùng, chim, cá có hiện tượng di cư để tránh rét hoặc sinh sản.

- Ví dụ : Chim di cư, cá hồi vượt đại dương để sinh sản.

- Định hướng nhờ vị trí mặt trăng, mặt trời, các vì sao, địa hình, từ trường, hướng dòng chảy.

- Tránh điều kiện môi trường không thuận lợi.

 

5. Tập tính xã hội

 - Là tập tính sống bầy đàn, trong đàn có thứ bậc (hươi, nai, voi, khỉ, sư tử,... có con đầu đàn,) có tập tính vị tha (ong thợ trong đàn ong, kiến lính trong đàn kiến),...

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 7 2019 lúc 18:31

Đáp án: A

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
19 tháng 6 2018 lúc 13:39

Đáp án A

Cho các tập tính sau ở động vật:

(1) Sự di cư của cá hồi à bẩm sinh

(2) Báo săn mồi à học được

(3) Nhện giăng tơ à bẩm sinh

(4) Vẹt nói được tiếng người à học được

(5) Vỗ tay, cá nổi lên mặt nước tìm thức ăn à học được

(6) Ếch đực kêu vào mùa sinh sản à bẩm sinh

(7) Xiếc chó làm toán à học được

(8) Ve kêu vào mùa hè à bẩm sinh

halinh
Xem chi tiết

Bạn tham khảo: 

hãy nêu các cách thức di chuyển của chim!

Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Chạy : thích nghi với tập tính chạy nhanh trên thảo nguyên và hoang mạc khô nóng đại diện chính là các loài đà điểu ở Châu Phi, Châu Mĩ và Châu Đại Dương.

- Bơi : thích nghi với đời sống bơi lội trong nước, đại diện chính là các loài chim cánh cụt ở Nam Bán cầu.

- Bay : thích nghi với đời sống bay ở các mức độ khác nhau. Thuộc nhóm chim bay gồm các loài chim bay vỗ cánh (đại diện là chim bồ câu, chim se, cú, quạ) và các loài chim bay lượn (đại diện là chim hải âu).

 

hãy nêu những tập tính kiếm ăn và sinh sản của chim!

 

Tập tính kiếm ăn của chim cũng khá đa dạng. Có những loài hoạt động kiếm ăn về ban ngay (đa số các loài chim như cò, sáo, gà, vịt, ngỗng…) nhưng cũng có những loài lại kiếm ăn về ban đêm (vạc, cú mèo, cú lợn, cú vọ…). Tùy theo các loại mồi và cách thức kiếm ăn, các nhóm chim khác nhau cũng có những tập tính khác nhau : có nhóm ăn tạp, có nhóm ăn chuyên (chuyên ăn thịt, chuyên ăn xác chết, chuyên ăn hạt, chuyên ăn quả).

Tập tính sinh sản của các loài chim rất khác nhau . Nhưng, nói chung các giai đoạn trong quá trình sinh sản nuôi con của các loài chim gồm : giao hoan (có hiện tượng khoe mẽ), giao phối, làm tổ, đẻ trứng, ấp trứng và nuôi con. Các giai đoạn này được biểu hiện khác nhau tùy theo các bộ chim.

An Phan
Xem chi tiết
『ʏɪɴɢʏᴜᴇ』
8 tháng 2 2022 lúc 11:24

Tham khảo :

* Lớp chim có các hình thức di chuyển khá đa dạng, song có thể chia thành 3 hình thức chính:

- Di chuyển bằng cách bay: có kiểu bay đập cánh (sẻ, bồ câu, cú, quạ) và bay lượn (hải âu, diều hâu, cắt,…)

- Di chuyển bằng cách đi, chạy: đà điểu, nhóm gia cầm, chim cút, quốc,…

- Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.

Nhìn chung, các cách di chuyển của chim có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và các loài trong lớp chim sử dụng linh hoạt các kiểu di chuyển trên ở những điều kiện nhất định.

* Tập tính kiếm ăn của chim khá đa dạng:

- Thời điểm hoạt động: loài kiếm ăn ban đêm (cú mèo, cú lợn, vạc,…), loài kiếm ăn ban ngày (phần lớn các loài chim kiếm ăn vào sáng sớm).

- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp, nhóm ăn mồi sống, nhóm ăn xác chết, nhóm ăn hạt, nhóm ăn mật hoa, nhóm ăn quả…

* Tập tính sinh sản của các loài chim khác nhau ở mỗi loài:

- Tập tính giao hoan: khoe mẽ, đánh nhau tranh giành bạn tình, làm tổ đợi con cái, tập tính đa thê…

- Tập tính làm tổ, đẻ trứng: làm tổ dưới đất, làm tổ trên cây, đi đẻ nhờ ở tổ loài khác,…

- Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non.

Tham khảo:
Chim cánh cụt có thể đi lạch bạch bằng hai chân hoặc trượt bằng bụng của chúng dọc theo lớp tuyết, một chuyển động gọi là "trượt băng", điều này cho phép chúng tiết kiệm năng lượng trong khi vẫn có thể chuyển động tương đối nhanh.

lặn sâu xuống biển  và ăn các loại nhuyễn thể, cá, mực

Sinh sản. Một số loài chim cánh cụt có thể giao phối cả đời, trong khi các loài khác chỉ giao phối một mùa. Nói chung, chúng tạo ra một bầy con nhỏ và cả chim bố lẫn chim mẹ cùng chăm sóc con non. Ở một số loài con cái đẻ ít trứng (10-20: 10 trứng), ấp 65 ngày.

Duy2k9
8 tháng 2 2022 lúc 11:46

 Tập tính ấp trứng và nuôi con: chim bố mẹ thay nhau ấp trứng và cùng chăm sóc con non hoặc chỉ có con mái ấp trứng hoặc để loài khác “nuôi hộ” con non,…Di chuyển bằng cách bơi: chim cánh cụt.- Đặc điểm mồi: nhóm ăn tạp