Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 7 2018 lúc 7:35

Đây là hiện tượng điều kiện hóa đáp ứng, việc đánh chuông và cho chó ăn diễn ra đồng thời.

Đáp án cần chọn là: D

Nguyễn Tùng Lâm
Xem chi tiết
Lê Hoàng Giang
24 tháng 2 2022 lúc 16:30

Đổ chuông 1494 lần nhé
HT

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
14 tháng 7 2019 lúc 9:54

Hiện tượng không biến đổi hình thái của từ:

- Nụ tầm xuân (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng của hoạt động hái

- Nụ tầm xuân (2): chủ ngữ của động từ mở

- Bến (1): phụ ngữ cụm động từ nhớ

- Bến (2): chủ ngữ động từ đợi

- Trẻ (1): phụ ngữ của cụm động từ chỉ đối tượng

- Trẻ (2): chủ ngữ của động từ đến

- Bống (1): bổ ngữ chỉ đối tượng cho động từ đem

- Bống (2): bổ ngữ cho động từ thả

- Bống (3): Bổ ngữ động từ thả

- Bống (4) bổ ngữ động từ giấu

- Bống (5) chủ ngữ hành động ngoi lên

- Bống (6): chủ ngữ của câu

Nguyễn Thị Anh Nga
Xem chi tiết
Trần Gia Mẫn
5 tháng 3 2017 lúc 13:28

đổ 3 tiếng

Sky
5 tháng 3 2017 lúc 13:29

Từ 6:11 -> 9:53 nó sẽ đổ chuông vào những lúc:

6h30 ; 7h ; 7h30 ; 8h ; 8h30 ; 9h ; 9h30 

=> Từ 6:11 -> 9:53 nó sẽ đổ chuông 7 lần

Sky
5 tháng 3 2017 lúc 13:29

Từ 6:11 -> 9:53 nó sẽ đổ chuông vào những lúc:

6h30 ; 7h ; 7h30 ; 8h ; 8h30 ; 9h ; 9h30 

=> Từ 6:11 -> 9:53 nó sẽ đổ chuông 7 lần

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Huỳnh Hân
Xem chi tiết
Tử Tử
2 tháng 11 2016 lúc 16:56

CO2 vì nó làm dd ca(oh)2 bị vẩn đục

vì có cây, khi cây thực hiện qt hô hấp sẽ lấy oxi từ mt và thải ra co2 mt kk .ở hai bên là như nhau nhưng bên A có thêm cây nên lượng co2 lớ hơn-> lớp vẩn .đục dày hơn

khi k có .ánh sáng qt hô hấp diễn ra mạnh hơn(cái kết luận nì k chắc :p)

Phúc Trần
24 tháng 11 2017 lúc 19:16

không khí trong hai chuông đều có khí cacbonic (Co2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả khí Co2

Từ đó rút ra kết luận khi không có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí cacbonic )

BTS
6 tháng 12 2017 lúc 7:50

- Không khí trong 2 chuông đều có khí cacbonic vì cả 2 cốc nước vôi trong đều có lớp váng.

- Vì khí cacbonic trong cốc A nhiều hơn (vì trong chuông A có đặt một chậu cây)

- Từ kết quả thí nghiệm, ta rút ra kết luận: Khi không có ánh sáng, cây thải ra khí cacbonic.

Kirigaya Kazuto
Xem chi tiết
Đỗ Hải Quỳnh Anh
28 tháng 11 2016 lúc 20:03

Không khí trong hai chuông đều có chất khí ca bô níc(CO2) vì ở cả hai chuông đều có lớp váng trắng

Vì cây ở chuông A đã nhả ra khí CO2

Từ đó rút ra kết luận khi ko có ánh sáng cây sẽ hô hấp ( lấy vào khí ôxi nhả ra khí ca bô níc)

 

Đinh Thị Hường
Xem chi tiết
Tran An
26 tháng 5 2017 lúc 15:34

 a) Tán thành.

   Vì thực hiện nề nếp như vậy Nam có thể dậy sớm chuẩn bị mọi việc và đi học đúng giờ.

  b) Tán thành.

   Lâm làm thế sẽ tiết kiệm thời gian và có thể làm được mọi việc trong đúng thời gian quy định

  c) Không tán thành.

   Việc vừa học vừa chăn trâu là rất hay nhưng có thể để trâu đi lạc hoặc người khác dắt mất trâu.

  d) Không tán thành.

   Trong lúc ăn cơm Hiền tranh thủ đọc truyện hoặc xem ti vi sẽ làm thời gian ăn mất rất lâu và dễ bị đau dạ dày.

  đ) Không tán thành.

   Quang làm như vậy thì sáng dậy sẽ bị muộn, mỏi mệt do thức đêm và có thể đi học muộn.

Minh Lệ
Xem chi tiết
Anh Lê Quốc Trần
7 tháng 8 2023 lúc 18:15

Tham khảo:

- Khi rung chuông thì trung khu thị giác hưng phấn (vùng thị giác ở thùy chẩm) làm chó quay đầu về phía âm thanh (phản xạ không điều kiện)

- Khi chó ăn thì trung khu điều khiển sự tiết nước bọt ở trụ não bị hưng phấn làm nước bọt tiết ra (phản xạ không điều kiện) đồng thời trung khu ăn uống ở vỏ não cũng bị hưng phấn.

 

- Rung chuông khi cho chó ăn thì trung khu thính giác và trung khu ăn uống đều hưng phấn và có sự khuếch tán các hưng phấn đó trong não tạo đường liên hệ tạm thời giữa trung khu thính giác và trung khu ăn uống.

- Nếu kết hợp rung chuông (trước vài giây) mới cho chó ăn, sự kết hợp lặp đi lặp lại nhiều lần thì ta thành lập được phản xạ có điều kiện ở chó là chỉ rung chuông (không cho ăn) chó vẫn tiết nước bọt.

TN2k10
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
21 tháng 10 2021 lúc 10:15

a, Cả 3 chuông cùng reo sau \(BCNN\left(12,18,20\right)=180\left(phút\right)=3\left(giờ\right)\)

Vậy lần sau thì chuông reo vào lúc \(5+3=8\left(giờ\right)\)

b, Khi đó chuông 1 reo đc \(180:12=15\left(lần\right)\)

Chuông 2 reo đc \(180:18=10\left(lần\right)\)

Chuông 3 reo đc \(180:9=20\left(lần\right)\)