Đây là hiện tượng điều kiện hóa đáp ứng, việc đánh chuông và cho chó ăn diễn ra đồng thời.
Đáp án cần chọn là: D
Đây là hiện tượng điều kiện hóa đáp ứng, việc đánh chuông và cho chó ăn diễn ra đồng thời.
Đáp án cần chọn là: D
Đánh dấu X vào ô cho câu trả lời đúng của các câu hỏi dưới đây:
- Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bày bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp. Đây là ví dụ về hình thức học tập:
A – Quen nhờn.
B – Điều kiện hóa đáp ứng
C – Học khôn.
D – Điều kiện hóa hành động.
- Thầy dạy toán yêu cầu bạn giải một bài tập đại số mới. Dựa vào những kiến thức đã có, bạn đã giải được bài tập đó. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A – điều kiện hóa đáp ứng.
B – in vết
C – học ngầm.
D – học khôn.
- Nếu thả một hòn đá nhỏ bên cạnh con rùa, rùa sẽ rụt đầu và chân vào mai. Lặp lại hành đó nhiều lần thì rùa sẽ không rụt đầu vào mai nữa. Đây là một ví dụ về hình thức học tập:
A – in vết.
B – quen nhờn.
C – học ngầm.
D – học khôn.
Bạn Tùng Núi thường có thói quen ăn mặn, sau bữa ăn bạn thường phải uống rất nhiều nước. Giải thích hiện tượng này như thế nào cho phù hợp?
A. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước → cơ thể cần cung cấp thêm nước
B. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu giảm →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
C. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm tăng áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →tăng tái hấp thu nước ở thận và gây cảm giác khát
D. Khi ăn mặn, lượng Na+ trong máu tăng →làm giảm áp suất thẩm thấu →kích thích trung khu điều hòa trao đổi nước →cơ thể cần cung cấp thêm nước
Thả chó xuống hồ bơi lần đầu thấy chó rất hoảng sợ cố bơi vào bờ, sau một số lần như vậy chó không hoảng sợ nữa đây là hiện tượng
A. Quen nhờn
B. Điều kiện hóa đáp ứng
C. Điều kiện hóa hành động
D. Học khôn
Xác định câu đúng (Đ)/sai (S) sau đây
(1) Học sinh đi học đúng giờ là loại tập tính học được
(2) Người đi xe máy thấy đèn đỏ thì dừng lại là tập tính học được
(3) Bóng đen ập xuống lần đầu thì gà con ẩn nấp nhưng lặp lại nhiều lần, gà con không chạy đi ẩn nấp nữa là kiểu học khôn
(4) Ngỗng con mới nở chạy theo người là kiểu học tập in vết
(5) Sau nhiều lần gõ kẻng và cho cá ăn, cứ gõ kẻng là cá nổi lên mặt nước, đây là kiểu học tập quen nhờn
(6) Khi đói, chuột chạy đến nhấn bàn đạp để lấy thức ăn là kiểu học khôn
Phương án trả lời đúng là:
A. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5S, 6S
B. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5Đ, 6S
C. 1Đ, 2Đ, 3S, 4Đ, 5S, 6Đ
D. 1Đ, 2Đ, 3Đ, 4Đ, 5S, 6S
Khi nói về sự khác nhau giữa tiêu hóa ở thú ăn thịt và thú ăn thực vật, trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng:
I. Thú ăn thịt hầu như không nhai thức ăn còn thú ăn thực vật thường nhai kĩ thức ăn và tiết nhiều nước bọt.
II. Ruột non của thú ăn thịt thường dài hơn so với ruột của thú ăn thực vật.
III. Thú ăn thực vật có manh tràng rất phát triển.
IV. Bên cạnh tiêu hóa cơ học và hóa học, ở thú ăn thực vật còn có quá trình biến đổi thức ăn được thực hiện bởi các vi sinh vật cộng sinh.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Giả sử bạn đang đi chơi, bất ngờ gặp một con chó dại ngay trước mặt.
- Bạn sẽ phản ứng (hành động) như thế nào?
- Hãy cho biết bộ phận tiếp nhận kích thích, bộ phận xử lí thông tin và quyết định hành động, bộ phận thực hiện của phản xạ tự vệ khi gặp chó dại.
- Hãy ghi lại tất cả những suy nghĩ diễn ra trong đầu của bạn khi đối phó với chó dại.
- Đây là phản xạ không điều kiện hay phản xạ có điều kiện? Tại sao?
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là:
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Úp chuông thủy tinh trên các chậu cây (ngô, lúa, bí...). Sau một đêm, các giọt nước xuất hiện ở mép các phiến lá. Nguyên nhân của hiện tượng này là do:
(1) Lượng nước thừa trong tế bào lá thoát ra.
(2) Có sự bão hòa hơi nước trong chuông thủy tinh.
(3) Hơi nước thoát từ lá đọng lại trên phiến lá.
(4) Lượng nước bị đẩy từ mạch gỗ của rễ trên lá, không thoát được thành hơi qua khí khổng đã ứ thành giọt ở mép lá.
Các phương án đúng là
A. (1), (4).
B. (1), (2).
C. (3), (4).
D. (2), (4).
Điều kiện hóa hành động là hiện tượng học tập của động vật trong đó
A. Sự hình thành các phản xạ có điều kiện trước một kích thích lặp đi lặp lại
B. Sự hình thành mối liên kết mới trong hệ thần kinh trung ương dưới tác động của một kích thích mới
C. Sự hình thành mối liên kết mới trong thần kinh trung ương dưới tác động của các kích thích đồng thời
D. Sự hình thành mối liên kết giữa một hành vi của động vật với một phần thưởng sau đó động vật sẽ chủ động lặp lại các hành vi đó