Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?
Hãy tìm hiểu và mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó. Đây có phải là hiện tượng cảm ứng ở thực vật không?
-Mô tả hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó: Lá của gọng vó có rất nhiều lông tuyến, ở đầu những lông tuyến này có một chất lỏng dính trông giống như giọt nước giúp thu hút các loài côn trùng. Khi côn trùng tiếp xúc, các lông tuyến của cây gọng vó phản ứng lại bằng cách uốn cong cuộn lại giữ chặt rồi tiêu hoá con mồi.
-Hiện tượng bắt mồi của cây gọng vó là hiện tượng cảm ứng của thực vật vì đó là phản ứng của cây đối với kích thích từ môi trường.
Khẳng định nào dưới đây là phù hợp cho thấy cơ chế của hiện tượng hướng tiếp xúc ở một số loài thực vật?
A. Do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không tiếp xúc sẽ sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
B. Do sự sinh trưởng đều nhau của hai phía cơ quan, các tế bào sẽ uống cong ngọn cây hoặc tua cuốn để gắn vào đối tượng tiếp xúc
C. Phía tiếp xúc với vật, các tế bào sinh trưởng mạnh gây ra uốn cong và làm cho tua cuốn hay ngọn cây bám vào đó
D. Các tế bào ở phía không tiếp xúc không sinh trưởng nên không thể đẩy ngọn cây hay tua cuốn về phía đối diện
Đáp án A
Khẳng định phù hợp cho thấy cơ chế của hiện tượng hướng tiếp xúc ở một số loài thực vật là do sự sinh trưởng không đều của hai phía cơ quan, trong đó các tế bào tại phía không tiếp xúc sẽ sinh trưởng nhanh hơn làm cho cơ quan uốn cong về phía tiếp xúc
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Mối quan hệ giữa các loài đươc tóm tắt ở hình bên. Khi xác định các mối quan hệ (1), (2), (3), (4), (5), (6) giữa từng cặp loài sinh vật, có 6 kết luận dưới đây.
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm ( hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án :
Các ý đúng là 1,2,3,4,5,6
Đáp án cần chọn là: C
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ng ựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án C
Ta có lưới thức ăn
à cả 6 ý đều đúng
Trên một thảo nguyên, các con ngựa vằn mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các con côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này các con chim diệc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ, cũng như việc chim diệc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến ngựa vằn. Chim mỏ đỏ (một loài chim nhỏ) thường bắt ve bét trên lưng ngựa vằn làm thức ăn. Số nhận định đúng về mối quan hệ giữa các loài:
(1) Quan hệ giữa ve bét và chim mỏ đỏ là mối quan hệ vật dữ - con mồi
(2) Quan hệ giữa chim mỏ đỏ và ngựa vằn là mối quan hệ hợp tác.
(3) Quan hệ giữa ngựa vằn và côn trùng là mối quan hệ ức chế cảm nhiễm (hãm sinh).
(4) Quan hệ giữa côn trùng và chim diệc là mối quan hệ vật dữ - con mồi.
(5) Quan hệ giữa chim diệc và ngựa vằn là mối quan hệ hội sinh.
(6) Quan hệ giữa ngựa vằn và ve bét là mối quan hệ ký sinh – vật chủ.
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Đáp án C
Ý 1. Đúng> Chim mỏ đỏ ăn ve bét => quan hệ vật dữ con mồi
Ý 2. Đúng. Ngựa vằn cung cấp nguồn thức ăn là ve bét cho chim, chim mỏ đỏ tiêu diệt côn trùng cho ngựa + cả hai bên cùng có lợi nên là quan hệ hợp tác.
Ý 3. Đúng. Ngựa vằn vô tình đánh thức côn trùng là nguyên nhân gián tiếp để côn trùng bị tiêu diệt => quan hệ ức chế cảm nhiễm.
Ý 4. Đúng. Chim diệc ăn côn trùng vì vậy là quan hệ vật dữ con mồi
Ý 5. Đúng. Ngựa vằn vô tình cung cấp thức ăn cho chim diệc, chim diệc có lợi, ngựa vằn không có lợi cũng không có hại => quan hệ hội sinh
Ý 6. Đúng. Ve bét sống bám trên ngựa vằn, gây hại cho ngựa vằn => đây là quan hệ kí sinh, vật chủ
Cho các hiện tượng:
1. Các cây ăn thịt khép các bẫy bắt côn trùng khi côn trùng rơi vào bẫy.
2. Chuồn chuồn bay thấp thì mưa, bay cao thì nắng, bay vừa thì râm
3. Một con mèo đang đói chỉ nghe thấy tiếng bát đĩa lách cách, nó đã vội vàng chạy xuống bếp.
4. Bắt chuột ở mèo, xây tổ ở chim.
Trong các hiện tượng trên, có mấy hình thức cảm ứng ở thực vật:
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Đáp án C
Trong các hiện tượng trên chỉ có hiện tượng 1 là cảm ứng ở thực vật. Các hiện tượng còn lại là cảm ứng ở động vật
Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét; chim diệc bạc với côn trùng; chim gõ bò với ve bét. Có bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt – con mồi
(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Đáp án D
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt – con mồi à đúng
(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợià sai
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi à đúng
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ à sai
Trong một quần xã tự nhiên ở vùng Đông Nam Á, các loài động vật ăn cỏ cỡ lớn hơn bò rừng mỗi khi di chuyển thường đánh động và làm các loài côn trùng bay khỏi tổ. Lúc này, loài chim diệc bạc sẽ bắt các con côn trùng bay khỏi tổ làm thức ăn. Việc côn trùng bay khỏi tổ cũng như việc chim diệc bạc bắt côn trùng không ảnh hưởng gì đến đời sống bò rừng. Chim gõ bò có thể bắt ve bét trên da bò rừng làm thức ăn. Xét các mối quan hệ sau: Bò rừng với côn trùng, chim gõ bò, chim diệc bạc, ve bét ; chim diệc bạc với côn trùng; chim gõ bò với ve bét. Có bao nhiêu phát biểu sau đúng về các mối quan hệ trên?
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ động vật ăn thịt – con mồi
(3) Có tối đa 3 mối quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ
A.2
B.4
C.1
D.3
Đáp án D
(1) Chỉ có 1 mối quan hệ ức chế cảm nhiễm à đúng
(2) Quần xã có nhiều hơn 1 mối quan hệ độ ng vật ăn thịt – con mồi à đúng
(3) Có tối đa 3 mố i quan hệ mà trong mỗi mối quan hệ chỉ có 1 loài có lợi à sai
(4) Chỉ có 1 mối quan hệ mà trong đó mỗi loài đều có lợi à đúng
(5) Bò rừng đều không có hại trong tất cả các mối quan hệ à sai
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Khi nói về mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh và mối quan hệ con mồi - sinh vật ăn thịt:
(1) Mối quan hệ sinh vật chủ - sinh vật kí sinh là nhân tố duy nhất gây ra hiện tượng khống chế sinh học.
(2) Sinh vật kí sinh có kích thước cơ thể nhỏ hơn sinh vật chủ.
(3) Loài bị hại luôn có số lượng cá thể nhiều hơn loài có lợi.
(4) Đều là mối quan hệ đối kháng giữa hai loài.
(5) Đều làm chết các cá thể của loài bị hại.
(6) Trong một chuỗi thức ăn, sinh vật ăn thịt và con mồi không cùng một bậc dinh dưỡng.
(7) Theo thời gian con mồi sẽ dần dần bị sinh vật ăn thịt tiêu diệt hoàn toàn.
(8) Mỗi loài sinh vật ăn thịt chỉ sử dụng một loại con mồi nhất định làm thức ăn.
(9) Tất cả các sinh vật kí sinh không có khả năng tự dưỡng.
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2