Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 2 2019 lúc 11:53

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
11 tháng 8 2018 lúc 2:10

Đáp án B

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
3 tháng 6 2018 lúc 11:53

Đáp án C

(1) Vi khuẩn nốt sần và rễ cây họ đậu: cộng sinh.

(2) Một loài cây mọc thành đám, rễ liền nhau: hỗ trợ cùng loài.

(3) Bọ chét, ve sống trên lưng trâu: kí sinh.

(4) Dây tơ hồng sống trên cây thân gỗ: kí sinh.

(5) Động vật nguyên sinh sống trong ruột mối: cộng sinh.

(6) Cá ép sống bám trên các loài vật lớn: hội sinh.

(7) Những con sói cùng nhau hạ một con bò rừng: hỗ trợ cùng loài.

(8) Sáo bắt chấy rận trên cơ thể trâu rừng làm thức ăn: hợp tác.

Vậy chỉ có trường hợp (8) là hợp tác.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
29 tháng 12 2019 lúc 17:34

Đáp án A

Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

III. Cây hoa trinh nữ cúp lá lại khi va chạm là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình nước bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. Thuộc ứng động dưới tác dụng của nước (ứng động không sinh trưởng).

V. Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu. Thuộc ứng động dưới tác động của ánh sáng ( ứng động sinh trưởng).

I, II, IV thuộc vận động định hướng (hướng động).

I. Hướng sáng.

II. Hướng trọng lực, hướng hóa và hướng nước

IV. Hướng hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
14 tháng 6 2019 lúc 5:35

Đáp án B

I. Phản ứng hướng sáng của cây giúp cây tìm nguồn sáng để tăng cường quá trình quang hợp ở thực vật. à đúng

II. Phản ứng của cây đối với kích thích từ một phía của trọng lực gọi là phản ứng sinh trưởng vì sự uốn cong xảy ra tại miền sinh trưởng dãn dài của tế bào thân và rễ. à đúng

III. Sự vận chuyển nước từ một nửa thể gối gốc lá cây trinh nữ vào trong thân khiến lá chét ép vào cuống lá và lá khép lại. à đúng.

IV. Sự gia tăng hàm lượng nước trong tế bào bảo vệ lỗ khí làm tế bào trương lên và lỗ khí đóng lại. à sai, sự trương nước làm lỗ khí mở ra

Lưu Quốc	Anh
Xem chi tiết
Athanasia Karrywang
8 tháng 9 2021 lúc 15:57

1. Rễ hô hấp có ở cây

đáp án:  bần, mắm, cây bụt mọc

2. Giác mút là loại rễ biến dạng để

 Giúp cây hút chất dinh dưỡng từ cây khác

Khách vãng lai đã xóa
Athanisa x Lucas
Xem chi tiết
htfziang
7 tháng 10 2021 lúc 10:44

B

Đào Hoàng Yến
7 tháng 10 2021 lúc 10:50

Hiện tượng nào dưới đây không phải là sự ngưng tụ?

a. Sương đọng trên lá cây vào sáng sớm.

b. Nước đọng từng giọt trên lá cây khi tưới cây.

c. Sương mù.

d. Nước bám dưới nắp nồi khi nấu canh.

Truong Bá Định
7 tháng 10 2021 lúc 17:49

Đáp án: B, C

Giải thích:

- Vì lúc này sương mù vẫn đang trong thể khí và chưa có ngưng tụ.

- vì lúc này là nước đang trong thể lỏng sẵn.

-Ngưng tụ phải là từ thể khí sang thể lỏng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
21 tháng 4 2018 lúc 13:18

Đáp án: C

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 6 2018 lúc 16:37

Đáp án A

Ứng động (vận động cảm ứng) là hình thức phản ứng của cây trước tác nhân kích thích không định hướng.

III. Cây hoa trinh nữ cúp lá lại khi va chạm là do sức trương của nửa dưới của các chỗ phình nước bị giảm do nước di chuyển vào những mô lân cận. Thuộc ứng động dưới tác dụng của nước (ứng động không sinh trưởng).

V. Hiện tượng nở hoa của cây bồ công anh: Hoa của cây bồ công anh nở ra lúc sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối hoặc lúc ánh sáng yếu. Thuộc ứng động dưới tác động của ánh sáng (ứng động sinh trưởng).

I, II, IV thuộc vận động định hướng (hướng động).

I. Hướng sáng.

II. Hướng trọng lực, hướng hóa và hướng nước

IV. Hướng hóa.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
7 tháng 3 2019 lúc 14:58

Đáp án C

Hiện tượng ứ giọt chỉ xảy ra ở cây bụi, cây thân thảo vì:

+ Cây bụi và thân thảo thường thấp, gần mặt đất dễ xảy ra bão hòa hơi nước vào ban đêm, nhất là khi trời lạnh.

+ Cây bụi và cây thân thảo thường thấp nên động lực áp suất rễ đủ đẩy nước đến mép phiến lá.

Vậy II, III đúng.