Những câu hỏi liên quan
Online  Math
Xem chi tiết
Online  Math
20 tháng 12 2017 lúc 22:18

Xin cảm ơn.!^_^

Bình luận (0)
Minh Vu
20 tháng 12 2017 lúc 22:28

Bằng:1202339.043

Bình luận (0)
Yoon Myung Joo
20 tháng 12 2017 lúc 22:30

1203792.304

Bình luận (0)
Cánh Cụt Vui Vẻ
Xem chi tiết
Lê Khánh Hà
Xem chi tiết
Nguyễn Trần An Thanh
4 tháng 6 2016 lúc 16:19

1-Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
2-Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
3-Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
4-Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
5-Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
7-Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
8-Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
9- Dấu hiệu chia hết cho 10: các số có tạn cùng là số 0 thì chia hết cho 10
10-Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
11-Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
12-Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
13-Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5.

14. Dấu hiệu chia hết cho 17:
Lấy các số đứng trước số ở hàng đơn vị trừ đi5 lần số hàng đơn vị, nếu hiệu đó chia hết cho 17 thì nó chia hết cho 17
VD: lấy số 153 nha bạn
15 - 3x5 = 0 chia hết cho 17 => 153 chia hết cho 17

15. Dấu hiệu chia hết cho 18: x là số chiahết cho 18 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 9.
16. Dấu hiệu chia hết cho 19:
Mọi số N đều có thể viết dưới dạng N = 10x +y trong đó x là số chục không phải là chữ số hàng chục, mà là tổng số các chụctròn trong số N và y là chữ số đơn vị.
Cần chứng minh N là Bội của 19 khi và chỉ khi
N* = x + 2y là Bội của 19
Muốn vậy, phải nhân N vói 10 và trù N vàoTích số này
=>  10N* - N = 10[x + 2y] - [10x + y]= 19y
Do đó  nếu N là Bội của 19 thì N = 10N*- 19 y là Bội của 19.
Và ngược lại, nếu N chia hết cho 19 thì 10N*= N + 19y là Bội của 19
Khi đó tất nhiên N chia hết cho 19
17 Dấu hiệu chia hết cho 20: x chia hết cho20 khi và chỉ khi x chia hết cho 2 và x chia hết cho 10.

18. Dấu hiệu chia hết cho 21: x chia hết cho21 khi và chỉ khi x chia hết cho 3 và x chia hết cho 7.
19. Dấu hiệu chia hết cho 29: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 19 thì nó chia hết cho 19.
20. Dấu hiệu chia hết cho 37: ta lấy số hàngđơn vị nhân 11 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 37 thì nó chia hết cho 37.
21. Dấu hiệu chia hết cho 31: ta lấy số hàngđơn vị nhân 3 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 31 thì nó chia hết cho 31.
22. Dấu hiệu chia hết cho 41: ta lấy số hàngđơn vị nhân 4 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 41 thì nó chia hết cho 41.
23. Dấu hiệu chia hết cho 43: ta lấy số hàngđơn vị nhân 13 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 43 thì nó chia hết cho 43.
24. Dấu hiệu chia hết cho 59: ta lấy số hàngđơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả trừ với số tạo bởi các số liền trước, nếu hiệuchia hết cho 59 thì nó chia hết cho 59.
25. Dấu hiệu chia hết cho 61: ta lấy số hàngđơn vị nhân 6 rồi lấy kết quả cộng với số tạo bởi các số liền trước, nếu tổngchia hết cho 61thì nó chia hết cho 61.




 

Bình luận (0)
Phạm Tuấn Kiệt
4 tháng 6 2016 lúc 16:24

Mình biết đc một số thôi banhqua

1-Dấu hiệu chia hết cho 2: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0;2;4;6;8
2-Dấu hiệu chia hết cho 3: Tổng các chữ số chia hết cho 3
3-Dấu hiệu chia hết cho 4: 2 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 4
4-Dấu hiệu chia hết cho 5: Chữ số tận cùng là các chữ số: 0; 5
5-Dấu hiệu chia hết cho 6: Vừa chia hết cho 2 và đồng thời vừa chia hết cho 3
6-Dấu hiệu chia hết cho 7: Hiệu của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 2 lần chữ số tận cùng chia hết cho 7 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 7)
7-Dấu hiệu chia hết cho 8: 3 chữ số tận cùng tạo thành số chia hết cho 8
8-Dấu hiệu chia hết cho 9: Tổng các chữ số chia hết cho 9
9- Dấu hiệu chia hết cho 10: các số có tạn cùng là số 0 thì chia hết cho 10
10-Dấu hiệu chia hết cho 11: Hiệu của tổng các chữ số hàng chẵn với tổng các chữ số hàng lẻ chia hết cho 11
11-Dấu hiệu chia hết cho 13: Tổng của số tạo bởi các chữ số đứng trước số tận cùng với 4 lần chữ số tận cùng chia hết cho 13 ( có thể làm nhiều lần cho tới khi chắc chắn chia hêt cho 13)
12-Dấu hiệu chia hết cho 14: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 2 và dấu hiệu chia hết cho 7
13-Dấu hiệu chia hết cho 15: Kết hợp của dấu hiệu chia hết cho 3 và dấu hiệu chia hết cho 5.

Bình luận (0)
Cure whip
Xem chi tiết

\(\left(x-2\right)\left(x-5\right)< 0\)

Xét các trường hợp :

Trường hợp 1:

\(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x-5>0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x>5\end{cases}}}\Rightarrow\varnothing\)

Trường hợp 2:

\(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x-5< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x< 5\end{cases}\Rightarrow2< x< 5}\)

Vậy \(2< x< 5\)thì\(\left(x-2\right)\left(x-5\right)< 0\)

Bình luận (0)
Cure whip
22 tháng 1 2019 lúc 15:44

ai giải giúp mik câu 2 được ko?

Bình luận (0)

\(\left(x-2\right)\left(x^2+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x-2=0\\x^2+1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=2\\x^2=-1\left(\varnothing\right)\end{cases}}\Rightarrow x=2\)

Vậy \(x=2\)

Bình luận (0)
Kinomoto kojimina
Xem chi tiết
Đinh Đức Tài
24 tháng 9 2015 lúc 20:43

1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+2+3+4+5+6+7+8+9+0+0+0+3+4+1+2+3+111+44+99 = 357

Bình luận (0)
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
24 tháng 9 2015 lúc 20:43

1+2+3+4+5+6+7+8+9+1+2+3+4+5+6+7+8+9+0+0+0+3+4+1+2+3+111+44+99=357

Bình luận (0)
Lê Trần Kim  Ngân
31 tháng 12 2021 lúc 10:05
357 nha bạn
Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Gia Nhi
Xem chi tiết
nguyễn thanh ngân
5 tháng 2 2017 lúc 16:15

Câu 1:tính tổng

a) - 1 + 3 - 5 + 7 - . . . + 97 - 99

= - 1 + 3 + (-5) +7 + . . .  + 97 + (-99)

=[ - 1 + 3 ] + [ - 5 + 7]  + . . . + [-95 + 97] +-99

=2+2+... +2 +(-99)

=2.49 +(-99)

=98+(-99)

=(-1)

Bình luận (0)
kudo shinichi
5 tháng 2 2017 lúc 16:08

k minh minh giai

Bình luận (0)
Phan Gia Nhi
5 tháng 2 2017 lúc 16:47

Giải giúp mình câu 2 nha

Bình luận (0)
Hà Thùy Dung
Xem chi tiết
trương khoa
19 tháng 11 2021 lúc 15:18

Đổi 6mm=0,6cm

Khi pittông nhỏ đi xuống một đoạn h = 12cm thì phần thể tích chất lỏng từ bình nhỏ chuyển sang bình lớn là :\(V_1=sh\)

và khi đó ở bình lớn nhận thêm một lượng chất lỏng có thể tích là :

\(V_2=SH\)

Ta có \(V_1=V_2\Rightarrow sh=SH\Rightarrow\dfrac{s}{S}=\dfrac{H}{h}=\dfrac{0,6}{12}=\dfrac{1}{20}\Rightarrow S=20s\)

- Áp dụng công thức máy nén thủy lực:    

\(\dfrac{F}{f}=\dfrac{S}{s}\Rightarrow f=\dfrac{F\cdot s}{S}=\dfrac{2000\cdot s}{20s}=100\left(N\right)\)

Vậy ...

Bình luận (2)
Đặng Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Anh
13 tháng 7 2018 lúc 21:00

1+2-3-4+.....+97+98-99-100

=(1-3)+(2-4)+.....+(98-100)

=-2+(-2)+(-2)+......+(-2)

=-2x50=-100

- 1 +3 - 5 + 7 - ..... + 97 - 99

=- 1 +(3 - 5) + (7-9)+ ..... + (97 - 99)

=-1+(-2)+(-2)+(-2)+.....+(-2)

=-1+(-2)x49

=-98+(-1)

=-99

Bình luận (0)
phạm phương thảo
Xem chi tiết
AIKATSU
15 tháng 1 2016 lúc 20:53

Có. Tôi quê ở Thái Bình. 

 

Bình luận (0)
Do Kyung Soo
15 tháng 1 2016 lúc 20:53

ko bjt a,bn có thể cho mk tick ko

Bình luận (0)
Lê thị anh hà
16 tháng 1 2016 lúc 13:48

minh cau xin may ban do danh cho minh may dau tich di

Bình luận (0)