Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
13 tháng 3 2017 lúc 16:13

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 -- đúng

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 9 2018 lúc 6:58

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 -- đúng

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
9 tháng 3 2019 lúc 6:34

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 -- đúng

Vậy: D đúng

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 1 2017 lúc 10:19

Đáp án D

1, 2, 3, 4, 5, 6, 7 → đúng.

Bắp Đá
Xem chi tiết
vũ ngọc ánh
14 tháng 12 2016 lúc 14:20

-có, dơ tay chịu chết!

Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Nguyen Huynh Phuong Thao
Xem chi tiết
Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
25 tháng 9 2019 lúc 11:16

Đáp án D

Trong số các hình thức cảm ứng sau đây, hình thức không xuất hiện ở thực vật bậc cao là hướng nước âm

Minh Lệ
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
8 tháng 8 2023 lúc 15:09

Tham khảo!

Kiểu ứng động

Khái niệm

Nguyên nhân

Cơ chế

Ví dụ

Ứng

động

sinh trưởng

Là những vận động xuất hiện do tốc độ sinh trưởng và phân chia tế bào không đều ở các cơ quan, bộ phận đáp ứng, dưới tác động của các kích thích không định hướng của môi trường.

Tác nhân gây ứng động sinh trưởng có thể là nhiệt độ, ánh sáng,… mang tính chu kì (chu kì ngày đêm hay chu kì mùa).

Tác nhân nhiệt độ, ánh sáng mang tính chu kì (ngày đêm, mùa) tác động lên chồi cây làm thay đổi tương quan hàm lượng giữa các hormone, gây kích thích hoặc ức chế sinh trưởng của chồi cây, hoặc tác động lên mặt trên và mặt dưới của hoa làm phân bố lại hormone dẫn đến sự tăng trưởng khác nhau của mặt trên và mặt dưới của hoa, làm hoa nở hoặc khép.

Hoa bồ công anh nở ra khi có ánh sáng và cụp lại lúc chạng vạng tối.

Vận động ngủ, thức của chồi cây theo mùa ở cây bàng, cây phượng.

Ứng

động không sinh trưởng

Là những vận động thuận nghịch do sự biến đổi sức trương nước của cơ quan, bộ phận đáp ứng hoặc do xuất hiện sự lan truyền của kích thích trong các tế bào, mô chuyển hoá dưới tác dụng của các tác nhân cơ học, hoá học.

Tác nhân gây ứng động không sinh trưởng có thể là tác nhân cơ học hay hoá học.

Tác nhân kích thích (cơ học, hóa học) tác động lên thụ thể trên màng tế bào của bộ phận tiếp nhận kích thích, sau đó kích thích được truyền đến tế bào của bộ phận đáp ứng làm hoạt hoá các bơm ion (K+, Cl-,…), qua đó làm thay đổi sức trương nước của bộ phận đáp ứng, dẫn đến phản ứng cụp lá ở cây trinh nữ hay sự đóng mở của khí khổng.

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ.

Hiện tượng bắt mồi ở cây gọng vó và cây bắt ruồi.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
30 tháng 9 2017 lúc 2:52

Đáp án C.

Chỉ có các loài động vật có hệ thần kinh thì mới có phản xạ.

Trùng amip, trùng đế dày, trùng roi thuộc nhóm động vật đơn bào là các động vật chưa có hệ thần kinh, nên phản ứng của chúng chưa được gọi là phản xạ.