Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 2 2023 lúc 13:39

(1) - phản ứng

(2) - bên trong 

(3) - cơ thể 

Minh Lệ
Xem chi tiết
animepham
26 tháng 2 2023 lúc 13:50

1-tiếp nhận 

2-phản ứng

3-môi trường

4-thích nghi 

5-động vật 

6-thực vật

Minh Lệ
Xem chi tiết

- Nếu không có phản ứng đối với các kích thích thì sinh vật sẽ không thể tồn tại được. Hình 33.1a, nếu cây không có phản ứng hướng về phía có ánh sáng thì cây sẽ không đủ ánh sáng để quang hợp, dần dần sẽ gây chết cây.

- Vai trò của cảm ứng đối với sinh vật: Cảm ứng giúp sinh vật thích ứng với những thay đổi của môi trường để tồn tại và phát triển.

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
6 tháng 11 2017 lúc 4:51

Đáp án B

(1). Cùng một tác nhân kích thích, có cơ quan thì cảm ứng âm, có cơ quan lại cảm ứng dương. à đúng, ví dụ như hướng trọng lực.

(2). Cảm ứng có thể có lợi hoặc gây hại cho cây trồng, tùy từng môi trường và tác nhân kích thích. à sai, cảm ứng là có lợi cho cây trồng.

(3). Thực vật trả lời các kích thích của môi trường tương đối chậm chạp so với động vật. à đúng

(4). Việc trả lời kích thích của thực vật với các tác nhân của môi trường đều gắn liền với sự phân chia và sinh trưởng của các tế bào. à sai, có hiện tượng ứng động là không liên quan đến sự phân chia, sinh trưởng của các tế bào

Nguyễn Trang
Xem chi tiết
lê bảo tín
26 tháng 4 lúc 22:08

Tập tính là một chuỗi phản ứng của động vật trả lời kích thích từ môi trường. Ví dụ về tập tính trong lĩnh vực an ninh là khi chim bồ câu có khả năng quay về tổ của mình một cách chính xác sau khi được thả tự do. Điều này giúp con người sử dụng chim bồ câu để gửi tin nhắn hoặc thông báo trong quân đội. Trong lĩnh vực giải trí, ví dụ về tập tính là khi cá heo biểu diễn các động tác và nhảy múa trong các vườn thú hoặc sở thú để giải trí cho khách tham quan.

Light Sunset
Xem chi tiết

D

C

C

B

anime khắc nguyệt
16 tháng 3 2022 lúc 8:19

45 c

scotty
16 tháng 3 2022 lúc 8:19

Câu 45: Cơ thể sinh vật được coi là môi trường sống khi:

 A. Chúng là nơi ở của các sinh vật khác.

 B. Các sinh vật khác có thể đến lấy chất dinh dưỡng từ cơ thể chúng.

 C. Cơ thể chúng là nơi ở, nơi lấy thức ăn, nước uống của các sinh vật khác.

 D. Cơ thể chúng là nơi sinh sản của các sinh vật khác.

Câu 46: Vì sao nhân tố con người được tách ra thành một nhóm nhân tố sinh thái riêng:

 A. Vì con người có tư duy, có lao động.

 B. Vì con người tiến hoá nhất so với các loài động vật khác.

 C. Vì hoạt động của con người khác với các sinh vật khác, con người có trí tuệ nên vừa  khai thác tài nguyên thiên nhiên lại vừa cải tạo thiên nhiên.

 D. Vì con người có khả năng làm chủ  thiên nhiên.

Câu 47: Những loài có giới hạn sinh thái rộng đối với nhiều nhân tố sinh thái, thì chúng có vùng phân bố như thế nào?

 A. Có vùng phân bố hẹp.                             B. Có vùng phân bố hạn chế.

 C .Có vùng phân bố rộng.                                    D. Có vùng phân bố hẹp hoặc hạn chế.

Câu 48: Khi nào các yếu tố đất, nước, không khí, sinh vật đóng vai trò của một môi trường?

 A. Khi nơi đó có đủ điều kiện thuận lợi về nơi ở cho sinh vật.

 B. Là nơi sinh vật có thể kiếm được thức ăn.

 C. Khi đó là nơi sinh sống của sinh vật.

 D. Khi nơi đó không có ảnh hưởng gì đến đời sống của sinh vật.

Nguyễn Minh
Xem chi tiết
Thiên Thảo
14 tháng 1 2016 lúc 20:37

sih lp max vax pn

Nguyễn Minh
14 tháng 1 2016 lúc 20:37

lớp 6

Thiên Thảo
14 tháng 1 2016 lúc 20:38

lm bien lục sah lp 6 qua 

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
8 tháng 7 2017 lúc 16:03

Đáp án D

Ở động vật bậc cao, hệ có vai trò chủ yếu, quyết định hình thức và mức độ phản ứng của cơ thể đối với các kích thích từ môi trường.

phan thi thanh cuc
Xem chi tiết
Vũ Duy Hưng
5 tháng 1 2017 lúc 21:10

- Động vật nguyên sinh là những động vật có kích thước nhỏ, không nhìn thấy bằng mắt thường, cơ thể chỉ là một tế bào nhưng đảm nhiệm mọi chức năng khác nhau của một cơ thể sống. Phần lớn nó di chuyển bằng chân giả, lông bơi hay roi bơi hoặc tiêu giảm.

La Gia Linh
6 tháng 3 2016 lúc 21:27

hihiNhờ cấu tạo cơ thể đơn giản chỉ gồm 1 tế bào 

monsta x
12 tháng 1 2018 lúc 20:52

nhờ cấu tạo đơn giản chỉ gồm 1 tế bào

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 7 2018 lúc 6:36

Đáp án B

1. Đúng: các loài sinh vật đều sẽ có phản ứng khác nhau đối với nhiệt độ môi trường.

2. Đúng: động vật hằng nhiệt có vùng phân bố rộng hơn động vật biến nhiệt vì động vật hằng nhiệt đã tiến hóa cao hơn, nhiệt độ của động vật hằng nhiệt không phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường. Ví dụ: cá ra khỏi nước cá sẽ chết, giun, ếch, nhái chỉ sống được ở những nơi ẩm ướt.

3. Sai: thực vật cũng có khả năng cảm ứng với nhiệt độ môi trường. Ví dụ: cây xanh quang hợp tốt ở nhiệt độ 20 0 C - 30 0 C , 0 0 C thì ngừng quang hợp.

4. Sai: động vật biến nhiệt có khả năng thích nghi kém hơn vì nhiệt độ cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ môi trường nên khi nhiệt độ thay đổi mạnh mẽ sẽ dẫn đến sự thay đổi các hoạt động sinh lý trong cơ thể, gây rối loạn. Ví dụ: trong những đợt rét đậm, rét hại ở nước ta ếch nhái chết hàng loạt.

5. Nhiệt độ có ảnh hưởng đến lượng thức ăn cũng như tiêu hóa của sinh vật. Ví dụ: ở 15 0 C mọt bột sẽ ăn nhiểu hơn và ngừng ăn ở 8 o C .