Những câu hỏi liên quan
Phạm Anh Thái
Xem chi tiết
Kirito Asuna
1 tháng 11 2021 lúc 8:26

TL ;

O k đây chờ tí

Bạn k mình trc đi

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Mạnh Hùng
1 tháng 11 2021 lúc 8:26

TL:

bớt phét đi lp 

cái gì ông trl câu của t 

nhìn trả khác gì lp 7 cả còn cái này thì mk not cs

^HT^ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Đình Nguyên
1 tháng 11 2021 lúc 8:29

* Trắc nghiệm ( 2,5)

1. Động vật và thực vật khác nhau ở điểm :

A. Cấu tạo từ tế bào.

B. Sinh sản để duy trì nòi giống.

C. Sống trên cạn.

D. Thành tế bào có xenlulozo.

2. Trùng roi sinh sản theo hình thức:

A. Phân đôi theo chiều ngang.

B. Phân đôi theo chiều dọc.

C. Phân nhiều .

D. Tiếp hợp.

3. Trùng biến hình di chuyển nhờ:

A. Roi.

B. Lông bơi .

C. Chân giả.

D. Giác bám.

4.Trùng sốt rét truyền bệnh qua vật trung gian:

A. Virut.

B. Vi khuẩn.

C. Muỗi Anophen.

D. Ruồi.

5. Đặc điểm không có ở thủy tức:

A. Cơ thể hình trụ.

B. Miệng ở phía dưới.

C. Có đối xứng tỏa tròn.

D. Có tế bào gai.

6. Động vật được nhân dân vùng biển gọi là “cây không lá’:

A. Sứa.

B. Hải quỳ.

C. San hô.

D. Thủy tức.

7. Đặc điểm cấu tạo trong của giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh:

A. Lớp cơ dọc và hầu phát triển.

B. Có hậu môn.

C. Tuyến sinh dục phát triển.

D. Khoang cơ thể chưa chính thức.

8. Sau trận mưa kéo dài giun đất chui lên khỏi mặt đất để:

A. Lấy ánh sáng.

B.Lấy oxi.

C.Tìm nơi ở mới.

C. Tìm thức ăn.

9. Loài động vật được ví như “chiếc cày’’ muôn thuở của nhà nông:

A. Giun đỏ.

B. Giun đũa.

C. Giun đất.

D. Giun tóc.

10. Mối tiêu hóa được xenlulozo do:

A. Trong ruột có nhiều lông ruột.

B. Trong ruột có nhiều trùng roi công sinh.

C.Răng sắc.

D. Nước bọt tiết ra nhiều.

-CBTT-

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Tiến Hưng
Xem chi tiết
๖ۣۜN.๖ۣۜÝ
3 tháng 5 2019 lúc 20:16

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN 6

HỌC KỲ II – NĂM HỌC 2010-2011

I.

LÝ THUYẾT :

1.

Phát biểu quy tắc chuyển vế ?Áp dụng ; Tìm x biết : x – 2 = -3

2.

Phát biểu quy tắc nhân hai phân số ? Áp dụng : Tính :

9

16

.

4

3

3.

Phát biểu quy tắc rút gọn phân số ? Áp dụng : Rút gọn :

140

20

4.

Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu ? Áp dụng ; So sánh :

3

2

7

5

5.

Khi nào thì xÔy + yÔz = xÔz ?

6.

Tia phân giác của một góc là gì ?

Áp dụng : Tia Oy là tia phân giác của góc xÔz , biết xÔz = 60

0

. Tính xÔy ?

II.

BÀI TẬP :

Bài 1

: Thực hiện phép tính :

a.

15

4

5

3

b.

7

5

5

3

c.

12

7

:

6

5

d.

8

14

:

24

21

e.

15

8

:

5

4

f.

4

7

5

3

g.

6

7

12

5

h.

25

8

.

16

15

Bài 2 :

Tính nhanh :

a. 6



5

4

3

3

2

1

5

4

b. 6



7

5

2

4

3

1

7

5

c. 7



9

5

3

4

3

2

9

5

d. 7



11

5

3

7

3

2

11

5

e.

7

6

.

5

3

7

3

.

5

3

7

5

.

5

3

f.

3

4

5

6

.

3

1

5

4

.

3

1



g.

7

5

19

15

.

7

3

7

3

.

19

4

h.

13

3

.

9

5

13

9

.

9

5

13

7

.

9

5



Bài 3

: Tìm x biết :

a.

3

2

5

4



x

b.

3

1

4

3



x

c.

3

2

6

5



x

d.

3

2

9

5



x

e.

10

3

4

3

2

1



x

f.

12

7

3

2

2

1



x

g.

6

1

5

1

4

3



x

h.

4

1

6

1

8

3



x

Bài 4

: Trong thùng có 60 lít xăng .Người ta lấy ra lần thứ nhất

10

3

và lần thứ hai 40% số lít xăng đó .

Hỏi trong thùng còn lại bao nhiêu lít xăng ?

Bài 5

; Một trường học có 1200 học sinh . Số học sinh trung bình chiếm

8

5

tổng số ; số học sinh khá

chiếm

3

1

tổng số , còn lại là học sinh giỏi . Tính số học sinh giỏi của trường .

Bài 6

: Lớp 6B có 48 học sinh .Số học sinh giỏi bằng

6

1

số học sinh cả lớp , Số học sinh trung bình

bằng 25% số học sinh cả lớp , còn lại là học sinh khá . Tính số học sinh khá của lớp .

Bài 7

: Ba lớp 6 của một trường THCS có 120 học sinh . Số học sinh lớp 6A chiếm 35% số học sinh

của khối . Số học sinh lớp 6C chiếm

10

3

số học sinh của khối , còn lại là học sinh lớp 6B . Tính số học

sinh lớp 6B.

Bài 8

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔy = 60

0

, xÔz = 120

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔz ?

c.

Tia Oy có là tia phân giác của góc xOz không ? vì sao ?

d.

Gọi Ot là tia phân giác của yÔz . Tính xÔt ?

Bài 9

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ xÔt = 40

0

, xÔy = 80

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính yÔt ?

c.

Tia Ot có là tia phân giác của góc xOy không ? vì sao ?

d.

Gọi Oz là tia phân giác của yÔt . Tính xÔz ?

Bài

10

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Om vẽ mÔn = 50

0

, mÔt = 100

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính nÔt ?

c.

Tia On có là tia phân giác của góc mOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Oy là tia phân giác của mÔn . Tính yÔt ?

Bài 11

; Trên nữa mặt phẳng bờ chứa tia Oy vẽ yÔx = 70

0

, yÔt = 140

0

.

a.

Tia nào nằm giữa hai tia còn lại ? Vì sao ?

b.

Tính xÔt ?

c.

Tia Ox có là tia phân giác của góc yOt không ? vì sao ?

d.

Gọi Om là tia phân giác của yÔx . Tính mÔt ?

Bình luận (0)
_____Teexu_____  Cosplay...
3 tháng 5 2019 lúc 20:18

Phần 1. Ôn tập về số tự nhiên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết dạng tổng quát các tính chất của phép cộng, phép nhân (giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng).

Câu 2. Định nghĩa luỹ thừa bậc n của a? Viết các công thức nhân chia hai luỹ thừa có cùng cơ số?

Câu 3. Phát biểu và viết dạng tổng quát các tính chất chia hết của một tổng?

Câu 4. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9?

Câu 5. Thế nào là số nguyên tố, hợp số. Tìm các số nguyên tố nhỏ hơn 20. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

Câu 6. Nêu các quy tắc tìm ước chung lớn nhất, bội chung nhỏ nhất của của hai hay nhiều số. Tìm mối quan hệ giữa ƯCLN và BCNN?

II. Bài tập

Bài 1. Thực hiện phép tính rồi phân tích kết quả ra thừa số nguyên tố

a, 160 – (23 . 52 – 6 . 25 )

g, 5 . 42 – 18 : 32

b, 4 . 52 – 32 : 24

h, 80  - (4 . 52 – 3 .23)

c, 5871 : [928 – (247 – 82 . 5)

i, 23 . 75 + 25. 23 + 180

d, 777 : 7 +1331 : 113

k, 24 . 5 - [131 – (13 – 4 )2]

e,  62 : 4 . 3 + 2 .52

m, 100 : {250 : [450 – (4 . 53- 22. 25)]}

Bài 2. Tìm x biết

a, 128 - 3(x + 4) = 23

d, 720 : [41 - (2x - 5)] = 23.5

b, [(4x + 28).3 + 55] : 5 = 35

e, 123 – 5.( x  + 4 ) = 38

c, (12x - 43).83 = 4.84

g, ( 3x – 24 ) .73 = 2.74

Phần II. Ôn tập về số nguyên

I. Câu hỏi

Câu 1. Viết tập hợp Z các số nguyên?

Câu 2. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì? Giá trị tuyệt đối của số nguyên a có thể là số nguyên dương? số nguyên âm? số 0?
Câu 3. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên? Viết các công thức của các tính chất của phép cộng, phép nhân các số nguyên?

Câu 4. Pháp biểu các quy tắc dấu ngoặc, quy tắc chuyển vế?

I. Bài tập

Bài 1. Tính hợp lý:

a, (-37) + 14 + 26 + 37

g, (-12) + (-13) + 36 + (-11)

b, (-24) + 6 + 10 + 24

h, -16 + 24 + 16 – 34

c, 15 + 23 + (-25) + (-23)

i, 25 + 37 – 48 – 25 – 37

d, 60 + 33 + (-50) + (-33)

k, 2575 + 37 – 2576 – 29

e, (-16) + (-209) + (-14) + 209

m, 34 + 35 + 36 + 37 – 14 – 15 – 16 – 17

Bài 2. Bỏ dấu ngoặc rồi tính

a, -7264 + (1543 + 7264)

g, (36 + 79) + (145 – 79 – 36)

b, (144 – 97) – 144

h, 10 – [12 – (- 9 - 1)]

c, (-145) – (18 – 145)

i, (38 – 29 + 43) – (43 + 38)

d, 111 + (-11 + 27)

k, 271 – [(-43) + 271 – (-17)]

e, (27 + 514) – (486 – 73)

m, -144 – [29 – (+144) – (+144)]

Phần III. Ôn tập về phân số

I. Câu hỏi

Câu 1. Nêu khái niệm phân số. Cho ví dụ về một phân số nhỏ hơn 0, một phân số bằng 0, một phân số lơn hơn 0.

Câu 2. Thế nào là hai phân số bằng nhau? Nêu hai tính chất cơ bản của phân số? Giải thích vì sao một phân số có mẫu âm cũng có thể viết được thành phân số có mẫu dương?

Câu 3. Muốn rút gọn phân số ta làm như thế nào? Thế nào là phân số tối giản ? Cho ví dụ?

Câu 4. Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu ta làm như thế nào? Lấy ví dụ về hai phân số không cùng mẫu và so sánh.

Câu 5. Phát biểu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, không cùng mẫu số. Nêu các tính chất cơ bản của phép cộng phân số?

Câu 6. Viết số đối của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0). Phát biểu quy tắc trừ hai phân số?

Câu 7. Phát biểu quy tắc nhân hai phân số? Quy tắc nhân 1 phân số với 1 số nguyên? Nêu các tính chất cơ bản của phép nhân phân số?

Câu 8. Viết số nghịch đảo của phân số a/b. (a, b Z; b ≠0 ). Phát biểu quy tắc chia phân số cho phân số? Chia 1 số nguyên cho 1 phân số? Chia 1 phân số cho 1 số nguyên?

II. Bài tập

Bài 1. Cho biểu thức A = 4/n-3

a, Tìm điều kiện của n để A là phân số

b, Tìm phân số A biết n = 0; n = 10; n = - 2

Đề cương ôn thi học kì 2 môn Toán lớp 6

B – PHẦN HÌNH HỌC

I. Câu hỏi

Câu 1. Thế nào là một tia gốc O? Thế nào là hai tia đối nhau?

Câu 2. Đoạn thẳng AB là gì? Khi nào AM + MB = AB? Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm như thế nào?

Câu 3. Thế nào là một nửa mặt phẳng bờ a? Thế nào là hai nửa mặt phẳng đối nhau?

Câu 4. Góc là gì? Góc bẹt là gì? Góc vuông là gì? Góc nhọn là gì? Góc tù là gì?

Câu 5. Thế nào là hai góc kề nhau? Phụ nhau? Bù nhau? Kề bù?

Câu 6. Khi nào Thế nào là tia phân giác của một góc?

Câu 7. Đường tròn tâm O bán kính R là gì? Tam giác ABC là gì?

II. Bài tập

Bài 1.

a,Vẽ năm điểm M, N, P, Q, R sao cho ba điểm M, N, P thẳng hàng, ba điểm N, P, Q thẳng hàng, còn ba điểm N, P, R không thẳng hàng

b, Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có bao nhiêu đường thẳng, kể tên các đường thẳng đó?

c, Có bao nhiêu đoạn thẳng? kể tên các đoạn thẳng đó.

d, Kể tên các tia gốc P. Trong các tia đó chỉ ra hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau?

Bài 2. Trên tia Ox lấy 2 điểm A, B sao cho OA = 3,5 cm; OB = 7 cm.

a, Trong 3 điểm O, A, B điểm nào nằm giữa 2 điểm còn lại? Vì sao?

b, Tính độ dài đoạn thẳng AB?

c, Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

Bài 3. Trên tia Ox lấy điểm A. trên tia đối của tia Ox lấy điểm B sao cho OA = OB = 3cm. Trên tia AB lấy điểm M, trên tia BA lấy điểm N sao cho AM = BN = 1cm

Chứng tỏ O là trung điểm của AB và MN

Bài 4.

a, Vẽ tam giác ABC biết AB =AC = 4cm; BC = 6cm. Nêu rõ cách vẽ?

b, Vẽ đoạn thẳng BC = 3,5cm. Vẽ một điểm A sao cho AB = 3cm, AC = 2,5 cm. Nêu rõ cách vẽ? Đo và tính tổng các góc của tam giác ABC.

Bài 5.

a, Vẽ tam giác ABC biết góc A = 60o; AB = 2cm; AC = 4 cm

b, Gọi D là điểm thuộc AC sao cho CD = 3cm. Tính AD?

c, Biết góc ADB = 30o. Tính góc CBD?

Bình luận (0)
Đỗ Đường Quyền
15 tháng 12 2019 lúc 13:07

Bài 1. (3 điểm) Viết kết quả phép tính sau dưới dạng một lũy thừa :

a) 62010 : 610

b) (38 . 316 ) : (37 . 314 )

c) (226 : 210 ) : (218 : 216 )

d) 253 : 125

Bài 2. (2 điểm) Tích của hai số là 2610. Nếu thêm 5 đơn vị vào một thừa số thì tích mới sẽ là 2900. Tìm hai số đó.

Bài 3. (2điểm) Trong một phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên, số bị chia là 236 và số dư là 15. Tìm số chia và thương.

Bài 4. (2 điểm )Tìm các thừa số và tích của các phép nhân sau :

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 5. (1 điểm) Tìm số tự nhiên nhỏ nhất, biết rằng khi chia số này cho 37 dư 1 và khi chia cho 39 dư 14.

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

a) 62010 : 610 = 62000

b) (38 . 316 ) : (37 . 314 ) = 324 : 321 = 33

c) (226 : 210 ) : (218 : 216 ) = 216 : 22 = 214

d) 253 : 125 = ( 25 . 25 . 25 ) : 53 = 56 : 53 = 53

Bài 2.

Tích mới hơn tích cũ là : 2900 – 2610 = 290

Tích mới hơn tích cũ 290 vì được thêm 5 lần thừa số kia

Thừa số kia là : 290 : 5 = 58

Thừa số này là : 2610 : 58 = 45

Bài 3.

Gọi a, b, q, r lần lượt là số bị chia, số chia, thương, số dư

Ta có: a = bq + r (b ≠ 0 và 0 < r < b)

236 = bq + 15

bq = 236 – 15 = 221

Mà : 221 = 221.1 = 13.17. Vì b > r = 15 nên ta chọn b = 221 hoặc b = 17

- Số chia là 221 thì thương là 1

- Số chia là 17 thì thương là 13

Bài 4.

Đề kiểm tra Toán 6 | Đề thi Toán 6

Bài 5.

Gọi số cần tìm là a. Gọi thương của phép chia số a lần lượt cho 37, 39 là h, k.

Ta có: a = 37h + 1 ; a = 39k + 14 và h ≠ k

37h + 1 = 39k + 14

37h – 37k = 2k + 13

37(h – k) = 2k + 13

Vì 2k + 13 là số tự nhiên lẻ nên 37 ( h – k ) là số tự nhiên lẻ

Do đó: h – k là số tự nhiên lẻ, suy ra h – k ≥ 1

a là số nhỏ nhất nên k nhỏ nhất, khi đó 2k nhỏ nhất

Do đó h – k nhỏ nhất nên h – k = 1

Ta có : 2k + 13 = 37 . 1 ⇒ 2k = 24 ⇒ k = 12. Khi đó: a = 39 . 12 + 14 = 482

Vậy a = 482

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Phan Thùy Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Mai Thảo
4 tháng 5 2016 lúc 19:56

Bạn ôn Unit 10, Unit 11, Unit 12 ấy, và nhớ ôn các trò chơi và thể thao, các hoạt động làm trong nhà và các lại nhà nữa

Cô mk bảo thế đấy

Chúc bạn thi tốt hihi

Bình luận (0)
Minh Tú Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2021 lúc 14:33

Bài 7:

a: Xét ΔABE và ΔMBE có

BA=BM

BE chung

EA=EM

Do đó: ΔABE=ΔMBE

Bình luận (0)
_ Tiểu Nghệ _
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Hưng
5 tháng 5 2019 lúc 8:07

=2 nha 

mnk ko có đề cương

Bình luận (0)
Khánh Nguyễn
5 tháng 5 2019 lúc 8:08

1+1=2

mk chưa thi 1 môn nào hết xl ko giúp gì cho bn được

Bình luận (0)
Rinu
5 tháng 5 2019 lúc 8:09

=2

XL mk ko có nhé

Bình luận (0)
Hoàng Quốc Việt
Xem chi tiết
Linh Nguyễn
24 tháng 12 2017 lúc 20:37

tùy từng trg chứ bn.

Bình luận (4)
Linh Nguyễn
24 tháng 12 2017 lúc 21:03

Nếu bạn thấy ổn thì . tick cho mk nhé

Bình luận (2)
cố quên một người
26 tháng 12 2017 lúc 19:05

bn cx hok lớp bảy hả?

Bình luận (0)
NTH LEGENDS
Xem chi tiết
Đào Mạnh Hưng
9 tháng 5 2022 lúc 6:12

ghi lại ik

Bình luận (1)
Đào Mạnh Hưng
9 tháng 5 2022 lúc 6:12

ko đọc được

Bình luận (1)
Đào Mạnh Hưng
9 tháng 5 2022 lúc 6:18

pháp ngần ngại muốn đem quân đánh ta mà vậy pháp lại nhân nhương với nhật trục xuất tất cả con người ở đó ra mà từ đó phong trào đông du tan rã

Bình luận (0)
Văn Bảo Nguyễn
Xem chi tiết
Văn Bảo Nguyễn
28 tháng 12 2021 lúc 20:58

⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛
⬛⬛✅✅✅✅⬛✅⬛⬛✅⬛✅✅✅✅⬛⬛
⬛⬛✅⬛⬛⬛⬛✅⬛⬛✅⬛✅⬛⬛⬛⬛⬛
⬛⬛✅✅✅✅⬛✅⬛⬛✅⬛✅✅✅✅⬛⬛
⬛⬛⬛⬛⬛✅⬛✅⬛⬛✅⬛⬛⬛⬛✅⬛⬛
⬛⬛✅✅✅✅⬛✅✅✅✅⬛✅✅✅✅⬛⬛
⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛⬛

Bình luận (0)